Chi phí vốn huy động

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam tài chính và ngân hàng (Trang 67 - 71)

2.2 Phân tích thực trạng hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng TMCP Đầu

2.2.2 Chi phí vốn huy động

2.2.2.1 Chi phí trả lãi / Tổng vốn huy động

Để đánh giá hiệu quả huy động vốn thơng qua tiêu chí này, trƣớc hết ta cần tìm hiểu cơ cấu vốn huy động của ngân hàng những năm vừa qua và chi phí (chi phí trả lãi) phải bỏ ra để huy động những nguồn vốn đó. Nhƣ đã phân tích ở trên, cơ cấu nguồn vốn huy động của ngân hàng chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn và từ các tầng lớp dân cƣ. Để huy động vốn, ngân hàng phải trả cho ngƣời trao quyền

sử dụng vốn một khoản tiền gọi là lãi suất (đối với ngƣời gửi tiền) và là chi phí trả lãi đƣợc tính vào chi phí trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Bảng 2.5 thể hiện chi phí trả lãi và bảng 2.6 thể hiện chỉ tiêu Chi phí trả lãi/Tổng vốn huy động tại BIDV giai đoạn 2011-2013:

Bảng 2.5: Chi phí trả lãi vốn huy động

Đơn vị: Tỷ đồng,% Năm Chỉ tiêu Chi phí trả lãi Phân theo kỳ hạn - Ngắn hạn Tỷ trọng (%) - Trung - dài hạn Tỷ trọng (%)

Phân theo đối tƣợng

- Tiền gửi DN

Tỷ trọng (%)

- Tiền gửi dân cƣ

Tỷ trọng (%) (Nguồn: Bảng cân đối kế tốn BIDV 2011-2013 )

Bảng 2.6: Chi phí trả lãi/Tổng vốn huy động

Chỉ tiêu 1. Chi phí trả lãi 2. Tổng vốn huy động

Số liệu từ bảng 2.5 cho thấy chi phí trả lãi có xu hƣớng tăng qua các

năm: năm 2012 tăng 56,72% so với năm 2011, năm 2013 tăng 10,16% so với năm 2012. Trong đó, cơ cấu chi phí trả lãi khi phân theo kỳ hạn cũng nhƣ đối tƣợng gần nhƣ tƣơng đồng so với cơ cấu nguồn vốn huy động của ngân hàng với tỷ trọng chi phí trả lãi cho nguồn vốn ngắn hạn và đối tƣợng dân cƣ là chiếm đa số.

Bảng 2.6 cho thấy chỉ tiêu Chi phí trả lãi/Tổng VHĐ tăng qua các năm: Năm 2011, muốn huy động đƣợc một đồng vốn, ngân hàng phải bỏ ra 0,0811 đồng chi phí trả lãi; năm 2012, chi phí trả lãi phải bỏ ra cho một đồng vốn huy động là 0,1308 đồng; tỷ lệ này trong năm 2013 là 10,66%, một đồng vốn huy động cần phải bỏ ra 0,1066 đồng chi phí. Nguyên nhân của việc tăng Chi phí trả lãi/Tổng vốn huy động trong năm 2012 và 2013 là do có sự bùng nổ về lãi suất huy động giữa các NHTM mà trong đó có BIDV. Ngân hàng phải đẩy lãi suất huy động lên cao nhằm cạnh tranh tiền gửi với các ngân hàng khác. Thực ra, chỉ tiêu Chi phí trả lãi/Tổng vốn huy động không chỉ thể hiện hiệu quả huy động vốn trong ngân hàng, nó cịn xác định tỷ suất sinh lợi thấp nhất mà ngân hàng phải đạt đƣợc từ các khoản cho vay và đầu tƣ để bù đắp chi phí lãi phải trả cho nguồn vốn huy động. Ví dụ nhƣ năm 2011, tỷ suất sinh lợi thấp nhất ngân hàng phải tìm kiếm đƣợc từ các khoản cho vay và đầu tƣ là 8,11% thì mới có thể bù đắp đƣợc chi phí trả lãi cho nguồn vốn huy động của năm này. Do đó, nếu chỉ tiêu này càng lớn thì ngân hàng buộc phải đẩy lãi suất cho vay của mình cao hơn để đủ bù đắp chi phí và cịn phải có lợi nhuận. Trong một nền kinh tế suy thối tồn cầu, lãi suất cho vay ít nhất là phải trên khoảng 16% (nếu tính riêng trong năm 2011) đang bắt nền kinh tế phải chịu giá cả sử dụng vốn quá cao. Điều này sẽ đẩy nền kinh tế lún sâu vào khủng hoảng. Nhƣ vậy vấn đề đặt ra cho ngân hàng đó là cần phải giảm chi phí huy động vốn hơn nữa nhằm góp phần giảm gánh nặng cho doanh nghiệp, thúc đẩy q trình phục hồi nền kinh tế nhanh chóng hơn.

2.2.2.2 Chi phí phi lãi/Tổng vốn huy động

Chi phí phi lãi của ngân hàng bao gồm: Tiền lƣơng và các chi phí quản lý gián tiếp; Phí bảo hiểm tiền gửi. Nếu coi chi phí trả lãi của ngân hàng là điều kiện đủ để huy động vốn thì chi phí phi lãi chính là điều kiện cần cho cơng tác này. Chỉ tiêu Chi phí phi trả lãi/Tổng vốn huy động đƣợc thể hiện ở bảng 2.7:

Bảng 2.7: Chi phí phi lãi/Tổng vốn huy động

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu 1.Chi phí phi lãi 2.Tổng VHĐ

3.Chi phí phi lãi/Tổng VHĐ(%)

(Nguồn: Báo cáo chi phí BIDV 2011 - 2013)

Qua bảng số liệu 2.7 ta nhận thấy chi phí phi lãi của ngân hàng tăng qua các năm: Năm 2012 so với năm 2011 tăng 183 tỷ đồng (tăng 13,97%), năm 2013 tăng 924 tỷ đồng (tƣơng ứng 61,89%) so với năm 2012. Sở dĩ có sự gia tăng trên là vì qua ba năm hoạt động, BIDV đã mở thêm phòng giao dịch, tuyển dụng nhân sự cộng với các chi phí liên quan đến hoạt động quản lý gia tăng. Xem xét chỉ tiêu Chi phí phi lãi/Tổng vốn huy động, năm 2012 và năm 2013 chỉ tiêu này tăng và cao hơn so với 2011 nhƣng nhìn chung là chƣa cao.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam tài chính và ngân hàng (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w