Sự phù hợp giữa huy động vốn và sử dụng vốn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam tài chính và ngân hàng (Trang 71 - 78)

2.2 Phân tích thực trạng hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng TMCP Đầu

2.2.3 Sự phù hợp giữa huy động vốn và sử dụng vốn

2.2.3.1 Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động

Mặc dù hoạt động tín dụng tạo ra nguồn thu chủ yếu cho BIDV nhƣng việc sử dụng vốn nhƣ thế nào, đặc biệt là sử dụng nguồn vốn huy động đƣợc, luôn đƣợc ban lãnh đạo BIDV kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ, khơng chạy theo lợi nhuận mà đánh đổi sự an toàn trong sử dụng vốn. Trong giai đoạn nền kinh tế có nhiều bất ổn, nhiều ngân hàng đặc biệt là các ngân hàng nhỏ bị rơi

vào tình trạng thanh khoản yếu, nợ xấu gia tăng thì điều này càng có ý nghĩa quan trọng. Từ năm 2011 đến năm 2013, BIDV ln đảm bảo tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động ở mức dƣới 80% cho thấy sự cẩn trọng trong công tác sử dụng vốn.

Bảng 2.8: Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động

Chỉ tiêu 1. Dƣ nợ tín dụng 2. Nguồn vốn huy động 3. Hệ số Q (%) (3=1/2)

( Nguồn: Báo cáo kết quả tài chính của BIDV 2011-2013) 2.2.3.2 Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung - dài hạn

Trong nền kinh tế, nhu cầu tín dụng trung-dài hạn thƣờng xuyên phát sinh bởi các doanh nghiệp phải tìm cách phát triển, mở rộng sản xuất, đổi mới kỹ thuật…để củng cố và tăng cƣờng sức cạnh tranh của mình. Muốn làm đƣợc điều đó, doanh nghiệp cần phải có một lƣợng vốn lớn với một thời hạn dài. Chính vì vậy, doanh nghiệp tìm đến NHTM nhờ sự giúp đỡ và các NHTM cho các doanh nghiệp vay khối lƣợng vốn lớn với thời hạn dài với hình thức tín dụng trung-dài hạn.

Trong cơ cấu nguồn vốn của BIDV, vốn trung - dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn so với vốn ngắn hạn. Nguồn vốn này và nhu cầu vay vốn trung-dài hạn của ngân hàng có xu hƣớng tăng từ năm 2011 đến 2013, thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.9: Tình hình huy động và sử dụng vốn trung-dài hạn Đơn vị: Tỷ đồng,% Chỉ tiêu 1. Nguồn vốn trung-dài hạn 2. Sử dụng vốn trung- dài hạn

- Cho vay trung-dài hạn 3. Phần dƣ nguồn vốn trung-dài hạn

(Nguồn: Báo cáo cân đối huy động, sử dụng vốn của BIDV 2011-2013)

Năm 2012 so với năm 2011, tuy nhu cầu vốn trung-dài hạn giảm 4% và nguồn vốn cho vay trung-dài hạn tăng 23% nhƣng cung vẫn không đủ đáp ứng cầu (cung thiếu hụt 22.611 tỷ năm 2011 và thiếu hụt 3.165 tỷ vào năm 2012). Năm 2013 so với năm 2012, nhu cầu sử dụng vốn tăng 49% trong khi nguồn vốn chỉ tăng 22%. Nhƣ vậy, mặc dù nguồn có tăng nhƣng vẫn khơng đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn trung-dài hạn tại ngân hàng, phần dƣ nguồn vốn trung - dài hạn đều âm. Nhƣ vậy, ngân hàng phải dùng nguồn ngắn hạn để cho vay, bù đắp sự thiếu hụt này. Tuy nhiên, nếu ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động ngắn hạn quá lớn để cho vay trung và dài hạn thì tới một thời điểm nào đó sẽ phải chịu sức ép về khả năng thanh tốn, đặc biệt có thể dẫn tới hậu quả mất khả năng thanh tốn làm ảnh hƣởng lớn tới hoạt động của ngân hàng. Do đó, tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung - dài hạn phải đảm bảo tỷ lệ dƣới 30% theo quy định của NHNN nhằm đảm bảo an toàn hoạt động mà đặc biệt là an toàn thanh khoản.

Tại BIDV, cho vay ngắn hạn là những món vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lƣu động của các doanh nghiệp và phục vụ nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân. Bên cạnh đó vốn huy động ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn. Bảng 2.10 thể hiện mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn ngắn hạn một cách khái quát: Bảng 2.10: Tình hình huy động và sử dụng vốn ngắn hạn Đơn vị: Tỷ đồng,% Chỉ tiêu 1. Nguồn vốn ngắn hạn 2. Sử dụng vốn ngắn hạn - Cho vay ngắn hạn 3. Phần dƣ nguồn vốn ngắn hạn

(Nguồn: Báo cáo cân đối huy động, sử dụng vốn của BIDV 2011-2013) Ta

thấy nhu cầu vay vốn ngắn hạn năm 2012 tăng 4,7% so với năm 2011, và nhu cầu này cũng tăng đáng kể trong năm 2013. Vốn huy động ngắn hạn năm 2012 tăng 1,5% so với năm 2011 và năm 2013 tăng 14,5% so với năm 2012. Năm 2012 so với năm 2011, mặc dù cung tăng ít hơn nhu cầu nhƣng phần dƣ nguồn ngắn hạn vẫn dƣơng 92.496 tỷ đồng. Nhìn chung, qua 3 năm, nguồn ngắn hạn không những đáp ứng đủ mà còn thừa nhiều so với nhu cầu vay vốn ngắn hạn. Điều này cho phép ngân hàng giảm thiểu đƣợc rủi ro thanh khoản khi khách hàng có nhu cầu rút tiền đột xuất, đảm bảo thực hiện các dịch vụ

luôn tiềm ẩn nếu ngân hàng sử dụng không hợp lý nguồn ngắn hạn để cho vay trung-dài hạn.

Nhƣ đã phân tích ở trên, vốn trung-dài hạn của ngân hàng không đủ đáp ứng nhu cầu vay trung-dài hạn, trong khi đó nguồn vốn ngắn hạn lại dƣ thừa. Bởi vậy buộc ngân hàng phải thực hiện hoán đổi kỳ hạn, sử dụng một phần vốn ngắn hạn để cho vay trung-dài hạn.

Bảng 2.11: Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung-dài hạn

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

1. Dƣ nợ cho vay trung-dài hạn

2. Tổng nguồn vốn trung-dài hạn cho vay trung-dài hạn

3. Vốn ngắn hạn để cho vay trung-dài hạn 4. Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung-dài

hạn (%) ({1-2}/3*100%)

(Nguồn: Báo cáo cân đối huy động vốn, sử dụng vốn của BIDV qua các năm 2011-2013)

Bảng 2.11 cho thấy nguồn vốn có kỳ hạn ngắn đƣợc dùng để cho vay trung-dài hạn qua các năm có sự biến động tăng hoặc giảm về số tuyệt đối, tuy nhiên khi tính tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung-dài hạn thì tỷ lệ này lại có biến động khơng đều: Năm 2012 giảm 13,5% so với 2011; Năm 2013 tăng 15,3% so với 2012. Dù vậy, ngân hàng vẫn đảm bảo tỷ lệ này dƣới 30% theo quy định, cho thấy việc tuân thủ chặt chẽ các quy định của NHNN nhằm đảm bảo an toàn hoạt động mà đặc biệt là an toàn thanh khoản.

2.2.3.3 Chênh lệch lãi suất bình quân

giảm khơng đều. Cùng với đó, nghiệp vụ cho vay là nghiệp vụ mang lại nguồn thu lớn nhất và tiền gửi khách hàng chiếm phần lớn trong tổng nguồn vốn của ngân hàng. Những điều này chứng tỏ rằng chính sách lãi suất huy động và cho vay của ngân hàng đƣợc khách hàng chấp nhận, tạo điều kiện cho ngân hàng tăng doanh thu và làm ăn có lãi. Với việc phân tích chỉ tiêu Chênh lệch lãi suất bình quân qua bảng 2.12 sẽ cho ta thấy rõ.

Bảng 2.12: Chênh lệch lãi suất bình quân

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

a) Chi phí trả lãi b) Chi phí phi lãi c) VHĐ bình quân

( 1 =( a + b) / c )

d) Thu lãi vay

e) Dư nợ cho vay bình quân

( 2 = d /e )

(3=2-1)

( Nguồn: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV 2011-2013)

Ta thấy, lãi suất bình quân đầu vào và lãi suất bình quân đầu ra từ năm 2011 đến năm 2013 có xu hƣớng tăng nhƣng chênh lệch lãi suất bình qn lại có xu hƣớng giảm. Việc tăng lãi suất bình qn đầu vào nhằm đảm bảo tính cạnh tranh lãi suất với các NHTM khác trong thu hút tiền gửi từ nền kinh tế,

việc tăng lãi suất đầu ra nhằm đảm bảo kinh doanh có lãi cho ngân hàng. Tuy nhiên, qua các năm, ngân hàng đã thu hẹp mức chênh lệch đầu ra và đầu vào để phần nào hỗ trợ cho khách hàng vay vốn tiếp cận đƣợc mức lãi suất thấp mà vẫn đảm bảo tạo lợi nhuận cho ngân hàng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam tài chính và ngân hàng (Trang 71 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w