Tổng quan về công ty cổ phần Đầu tƣ và Dịch vụ đô thị Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại công ty cổ phần đầu tư và dịch vụ đô thị việt nam (VINASINCO) (Trang 43)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.Tổng quan về công ty cổ phần Đầu tƣ và Dịch vụ đô thị Việt Nam

3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Tên giao dịch : VIET NAM URBAN SERVICES AND INVESTMENT JOINT STOCK COMPANY. Ngày thành lập Trụ sở chính - Hà Nội. Điện thoại Fax Email

Ngƣời đại diện Vốn điều lệ

Sau một giai đoạn triển khai thi công, xây dựng Tổng công ty Xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam - VINACONEX đã dần hoàn thiện và cho đi vào hoạt động khu đơ thị Trung Hịa. Nhiều hộ dân, doanh nghiệp đã chuyển đến sinh sống và làm việc tại đây, do vậy hình thành nên nhu cầu cấp thiết của việc cung cấp các dịch vụ cho đời sống của họ. Trƣớc nhu cầu đó, cơng ty đầu tƣ và dịch vụ đơ thị Việt Nam đƣợc thành lập ngày 28 tháng 07 năm 2003 theo sự chỉ đạo và trợ giúp của tổng công ty VINACONEX.

Ngay khi mới thành lập mục tiêu của công ty là quản lý khai thác và vận hành khu đơ thị nhằm cung cấp các dịch vụ tiện ích tốt nhất phục vụ cho đời sống sinh hoạt của ngƣời dân và khách hàng sinh sống và giao dịch tại khu đô thị. Đến nay hơn 10 năm hoạt động công ty vẫn giữ vững phƣơng châm đó và ngày càng cố gắng phục vụ tận tình hơn cho ngƣời dân và khách hàng.

3.1.2. Một số đặc điểm của công ty cổ phần Đầu tư và Dịch vụ đô thị Việt Nam ảnh hưởng đến tạo động lực cho người lao động

3.1.2.1. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh

Sản phẩm mà công ty tạo ra là loại sản phẩm đặc biệt và khá mới mẻ ở Việt Nam, đó là dich vụ "quản lý chung cƣ" hay là dịch vụ quản lý, vận hành và khai thác khu đô thị phục vụ khách hàng sinh sống và giao dịch tại đây bao gồm 3 loại:

 Dịch vụ quản lý khu đơ thị

- Cơng ty có trách nhiệm quản lý tất cả tài sản chung có liên quan đến việc quản lý, vận hành và khai thác khu đô thị khi tiếp quản từ tổng cơng ty gồm: 14 tồ nhà từ 17T-34T, 29 văn phòng, siêu thị, 7 gian hàng hoạt động theo thoả thuận, 4 trƣờng học, 138 biệt thự thấp tầng, 1 trạm cấp nƣớc.

- Quản lý tài sản, trang thiết bị toà nhà cùng các cơ sở hạ tầng kèm theo.

- Duy trì vận hành tồn bộ hệ thống kỹ thuật bao gồm: hệ thống vận hành thang máy, hệ thống kỹ thuật điện, hệ thống thông tin liên lạc, camera- bảo vệ. - Công ty cũng quản lý tài sản riêng theo hợp đồng với khách hàng gồm các gia đình sinh sống và các đơn vị kinh doanh đặt nơi làm việc tại đây: Đảm bảo an toàn và vệ sinh sạch sẽ, quản lý các tài sản riêng theo yêu cầu của từng khách hàng, quản lý mặt bằng cho th... Ngồi cơng việc quản lý các tài sản, cơng ty cịn quản lý dân cƣ trong khu: số lƣợng- chất lƣợng- tình trạng dân cƣ của khu theo từng thời kỳ, số ngƣời ra vào từng toà nhà trong ngày theo sự quản lý và theo dõi của quản trị nhà.

 Dịch vụ vận hành khu đô thị

Công ty thực hiện các dịch vụ nhằm duy trì các hoạt động thƣờng nhật của khu đô thị nhƣ: Các dịch vụ vệ sinh đô thị hàng ngày và các dịch vụ theo tháng do đội vệ sinh chuyên nghiệp thực hiện; Các dịch vụ an ninh, bảo vệ cả ngày lẫn đêm; Sửa chữa, khắc phục các sự cố, hỏng hóc của hệ thống trang bị kỹ thuật; cung cấp các dịch vụ về điện, nƣớc...

 Dịch vụ khai thác khu đô thị

Cung cấp các sách báo, văn phòng phẩm, đồ chơi trẻ em... theo pháp luật Bn bán hàng hố nhƣ rƣợu bia, thuốc lá, nƣớc giải khát, đồ ăn nhanh. Xây dựng các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, cơng trình giao thơng… Cung cấp các dịch vụ bƣu chính viễn thơng, cho th nhà, giao nhận và vận tải hàng hố, làm sạch và vệ sinh mơi trƣờng.

Các dịch vụ chăm sóc căn hộ (homecare): giặt là, diệt côn trùng, sửa chữa căn hộ, các mặt hàng theo yêu cầu của khách hàng tới tận nơi, đúng yêu cầu.

Cho thuê mặt bằng của công ty: cho thuê các Kiốt, đặt máy ATM, địa điểm đặt màn hình quảng cáo, biển văn phòng…Thực hiện dịch vụ tại các mặt bằng đã chuyển nhƣợng của Tổng công ty tại các nhà hàng, bệnh viện...

3.1.2.2. Cơ cấu tổ chức

Công ty cổ phần Đầu tƣ và Dịch vụ đô thị Việt Nam (VINASINCO) là một thành viên trong Tổng công ty Xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam - VINACONEX. Công ty hoạt động với cơ cấu tổ chức trực tuyến, chức năng. Công việc và quyền hành đều đƣợc giao cho từng đơn vị và quan hệ quyền hành đƣợc phân định rõ ràng với một cấp trên trực tiếp. Chức năng của các phòng ban đƣợc quy định cụ thể và rõ ràng trong văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ các bộ phận trong công ty tại phần Phụ lục 3.

3.1.2.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Đƣợc sự quan tâm chỉ đạo toàn diện của Tổng công ty, cùng với sự nỗ lực, phấn đấu hết mình của tập thể CBCNV trong cơng ty, đến nay công ty đã trƣởng thành và phát triển nhanh chóng, hình thành một là loại sản phẩm đặc biệt và khá mới mẻ ở Việt Nam, đó là dich vụ "quản lý chung cƣ" hay là dịch vụ quản lý, vận hành và khai thác khu đô thị phục vụ khách hàng sinh sống và giao dịch tại đây.

Bảng 3.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Đơn vị tính: Nghìn đồng

ST

T Các chỉ tiêu

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

2 Các khoản giảm trừ doanh thu

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 5 Lợi nhuần gộp về về bán

hàng và cung cấp dịch vụ 8 Chi phí quản lý DN 9 Lợi nhuận thuần

động kinh doanh 10 Thu nhập khác 13 Tổng lợi nhuận

trƣớc thuế

14 Chi phí thuế thu nhập DN hiện hành

15 Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN

Qua bảng 3.1 cho thấy công ty Cổ phần Đầu tƣ và Dịch vụ Đô thị Việt Nam trong 3 năm từ 2011 đến 2013 làm ăn có chiều hƣớng phát triển tốt, doanh thu và lợi nhuận của công ty hàng năm đều tăng lên. Doanh thu từ 132,894 tỷ đồng (năm 2011) tăng lên 153,210 tỷ đồng (năm 2013) với tốc độ tăng trung bình 7,4%/ năm.

(Nguồn: Phịng Tài chính kế hoạch)

Hình 3.2: Biểu đồ tăng trƣởng doanh thu

Cùng với sự tăng trƣởng về doanh thu, lợi nhuận sau thuế của cơng ty đạt đƣợc trong 3 năm qua cũng có sự tăng trƣởng cao với mức lợi nhuận năm 2011 là 7,996 tỷ đồng tăng lên 10,879 tỷ đồng năm 2013. Trong đó lĩnh vực chính cung cấp các dịch vụ là chiếm tỷ lệ cao cho doanh thu của cơng ty, ngồi ra cịn có các lĩnh vực khác cũng đem lại lợi nhuận tốt nhƣ bán hàng đầu tƣ bất động sản, dịch vụ trông giữ phƣơng tiện giao thông, kinh doanh siêu thị, cho thuê nhà hàng khách sạn và các khu vui chơi giải trí…..

Thị trƣờng ngày càng phát triển, thu nhập của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao. Do vậy, đòi hỏi các dịch vụ cung cấp đến cho ngƣời dân ngày càng phải đảm bảo chất lƣợng và chất lƣợng hơn thì mới đƣợc chấp nhận. Nhận thức đƣợc điều đó cơng ty cổ phần đầu tƣ và dịch vụ đô thị Việt Nam cố gắng nâng cao hiệu quả của mình nhằm đáp ứng nhu cầu của ngƣời dân và làm tăng lợi nhuận, doanh thu cho công ty, đƣa đời sống cán bộ cơng nhân viên trong tồn công ty không ngừng đƣợc cải thiện và nâng cao.

3.1.2.4. Đặc điểm về nguồn nhân lực

Lãnh đạo công ty luôn coi nguồn lực con ngƣời là tài sản quý giá nhất. Trong những năm qua công ty đã tạo lập đƣợc đội ngũ nhân viên có thái độ làm việc nhiệt tình, có đạo đức nghề nghiệp, trình độ chun mơn ngày càng đƣợc nâng cao, là một nhân tố giúp cho cơng ty tạo lập uy tín trên thị trƣờng, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Cùng với sự phát triến của khu đơ thị Trung Hịa để đáp ứng đƣợc tốt hơn nhu cầu sử dụng dịch vụ của ngƣời dân trong khu đô thị, nâng cao chất lƣợng dịch vụ nên số lao động của cơng ty có sự biến động tăng dần trong các năm từ 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014. Nhìn vào bảng 3.2 ta thấy năm 2012 tăng 66 lao động (tăng 15,2% so với năm 2011). Năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 lao động trong công ty khá ổn định mức độ tăng trung bình chỉ 2,4%.

Bảng 3.2: Cơ cấu lao động của VINASINCO

Đơn vị: Ngƣời, % Năm Các chỉ tiêu Tổng số LĐ Nam Nữ

( Nguồn: Báo cáo thống kê lao động của công ty 2011- 6 tháng đầu năm 2014)

Về cơ cấu theo giới tính: Bảng 3.2 cho thấy lao động nam tại công ty chiếm

đa số và khá ổn định, năm 2013 số lao động nam là 339 ngƣời chiếm 65,6% trong tổng số lao động tại công ty.

Đối với một ngành dich vụ "quản lý chung cƣ" hay là dịch vụ quản lý, vận hành và khai thác khu đô thị phục vụ khách hàng sinh sống và giao dịch tại khu đô thị với đặc thù cơng việc nhƣ: Duy trì vận hành tồn bộ hệ thống kỹ thuật bao gồm: hệ thống vận hành thang máy, hệ thống kỹ thuật điện, hệ thống thông tin liên lạc, camera- bảo vệ; Các dịch vụ vệ sinh đô thị hàng ngày và các dịch vụ theo tháng do

đội vệ sinh chuyên nghiệp thực hiện; Các dịch vụ an ninh, bảo vệ cả ngày lẫn đêm; Sửa chữa, khắc phục các sự cố, hỏng hóc của hệ thống trang bị kỹ thuật; cung cấp các dịch vụ về điện, nƣớc... phù hợp với lao động nam hơn thì cơ cấu lao động theo giới tính của cơng ty là hồn tồn hợp lý. Tuy phần lớn số lao động tại công ty là nam nhƣng nhu cầu đối với công việc của nam và nữ là khác nhau nên khi tiến hành công tác tạo động lực lao động cũng cần phải quan tâm đến việc xác định nhu cầu của lao động theo giới tính để đƣa ra các biện pháp tạo động lực phù hợp, thỏa mãn nhu cầu của ngƣời lao động.

Về cơ cấu theo độ tuổi: Bảng 3.3 ta thấy số lao động có tuổi đời dƣới 30

tuổi chiếm tới 48,18% điều này cho thấy cơng ty có lực lƣợng lao động trẻ chiếm tỷ trọng rất cao, đây là đội ngũ lao động trẻ, khoẻ, năng động, nhiệt tình với cơng việc. Tuy nhiên, kinh nghiệm, tay nghề còn nhiều hạn chế. Độ tuổi trong khoảng từ 31 - 39 tuổi chiếm 31,55%, độ tuổi trung bình của lực lƣợng lao động trong cơng ty là 35 tuổi trong đó nhóm độ tuổi từ 30 tuổi đến dƣới 50 tuổi chiếm tỷ trọng cao tới 42,45%, đây chính là nhóm tuổi có nhiều kinh nghiệm trong cơng việc, là lực lƣợng nòng cốt tạo điều kiện để phát triển doanh nghiệp. Số lao động có tuổi đời trên 50 tuổi chiếm tỉ lệ thấp nhất 5,55%, ở độ tuổi này, ngƣời lao động dày dạn nhiều kinh nghiệm nhƣng sức khỏe suy giảm và thiếu năng động, chủ yếu những ngƣời này là những ngƣời nắm giữ vị trí cao trong cơng ty.

Bảng 3.3: Cơ cấu lao động theo độ tuổi và giới tính 6 tháng đầu năm 2014

Đơn vị: người; %

Chỉ tiêu

1. Tổng số LĐ 2. Tỷ lệ

Do đặc điểm về độ tuổi khác nhau nên nhu cầu đối với cơng việc của mỗi nhóm tuổi cũng khác nhau. Đối với những ngƣời lao động trẻ có thể quan tâm hơn đến mức lƣơng hấp dẫn, cơ hội học tập, cơ hội thăng tiến, trong khi đó những ngƣời lao động cao tuổi và có thâm niên cơng tác thì nên thiết kế lại công việc theo hƣớng làm mới mẻ công việc, giao thêm trách nhiệm, giao quyền tự chủ trong công việc và công việc ổn định.

( Nguồn: Báo cáo thống kê lao động của cơng ty 6 tháng đầu năm 2014)

Hình 3.3: Cơ cấu lao động theo độ tuổi 6 tháng đầu năm 2014

Về trình độ chun mơn: Bảng 3.4 cho thấy lực lƣợng lao động tại Công ty

cổ phần Đầu tƣ và Dịch vụ đơ thị Việt Nam có chất lƣợng chƣa cao. Đặc biệt, cơng ty khơng có lao động có trình độ trên đại học và lao động phổ thơng. Lực lƣợng lao động có trình độ ngày càng cao thì khả năng nắm bắt công việc, làm chủ thiết bị càng tốt từ đó nâng cao hiệu quả thực hiện cơng việc, đạt nhiều thành tích. Và chính những thành tích, kết quả cơng việc tốt lại là động lực thúc đẩy ngƣời lao động phấn đấu hơn nữa trong công việc.

Bảng 3.4: Cơ cấu lao động theo trình độ chun mơn Đơn vị: người; % Năm Các chỉ tiêu Trên đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp Công nhân kỹ thuật Lao động phổ thông Tổng số LĐ

( Nguồn: Báo cáo thống kê lao động của công ty năm 2011, 2012, 2013, 6 tháng đầu năm 2014)

Lao động sơ cấp chiếm tỷ trọng lớn nhất tính đến 6 tháng đầu năm 2014 là 350 ngƣời chiếm 66,92%. Cơng ty có xu hƣớng tăng lên về tỷ trọng lao động có trình độ đại học trung bình chiếm 13% tuy nhiên tốc độ tăng tƣơng đối chậm. Trong khi đó tỷ trọng lao động có trình độ cao đẳng và trung cấp tƣơng đối ổn định, trung bình chiếm 6% trong cơ cấu lao động của cơng ty.

Hình 3.4: Biểu đồ cơ cấu lao động theo trình độ chun mơn 6 tháng 2014

( Nguồn: Báo cáo thống kê lao động của công ty 6 tháng đầu năm 2014)

Về cơ cấu lao động chia theo chức danh công việc: Qua bảng 3.5 cho thấy

cơ cấu lao động phân chia theo chức danh cơng việc có tỷ lệ lao động gián tiếp tại công ty 6 tháng đầu năm 2014 chiếm tỷ trọng là 27,34%, còn lao động trực tiếp sản xuất kinh doanh chiếm tới 72,66%. Điều này cho thấy cơ cấu bộ máy quản lý của cơng ty vẫn cịn tƣơng đối cồng kềnh, làm tăng chi phí quản lý, ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty do đó cần phải tinh giảm nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, giảm chi phí gián tiếp và tạo động lực thúc đẩy ngƣời lao động làm việc hiệu quả hơn.

Bảng 3.5: Tổng số lao động chia theo chức danh công việc

TT

Chỉ tiêu

1 Cán bộ lãnh đạo quản lý

2 Cán bộ làm nghiệp vụ khoa học kỹ thuật

3 Cán bộ nghiệp vụ

4 Cán bộ hành chính

5 Cán bộ nhân viên hợp đồng

6 Cơng nhân

Tổng số LĐ

( Nguồn: Báo cáo thống kê lao động của cơng ty 6 tháng đầu năm 2014)

3.2. Phân tích thực trạng các cơng tác tạo động lực tại công ty cổ phần Đầu tƣ và Dịch vụ đô thị Việt Nam

3.2.1. Nhu cầu đối với công việc của người lao động tại công ty cổ phần Đầu tư và Dịch vụ đô thị Việt Nam

Nhu cầu của con ngƣời là rất đa dạng và khơng giống nhau trong từng hồn cảnh cụ thể, do đó, địi hỏi nhà quản lý phải có kỹ năng, kinh nghiệm trong cơng tác tạo động lực để có thể tìm hiểu nhu cầu của ngƣời lao động, từ đó có định hƣớng

thật sự hiểu rõ những CBCNV của mình mong muốn gì từ cơng việc, nhu cầu nào là quan trọng, cấp thiết nhất đối với ngƣời lao động. Chính vì thế các

biện pháp tạo động lực cho ngƣời lao động của công ty đƣợc áp dụng chung cho tất cả các đối tƣợng lao động mà ít quan tâm đến sự khác biệt về nhu cầu theo từng nhóm đối tƣợng khác nhau nhƣ về tuổi, thu nhập, giới tính, theo chức danh cơng việc, theo từng phịng ban... để đƣa ra các chính sách phù hợp. Điều này làm ảnh hƣởng tới hiệu quả của hoạt động tạo động lực trong công ty.

Để nghiên cứu hệ thống nhu cầu của CBCNV tại công ty, học viên đã tiến hành điều tra bằng bảng hỏi với 120 phiếu khảo sát, trong đó thu về 112 phiếu, số phiếu hợp lệ là 108 phiếu. Nhu cầu của con ngƣời là khá đa dạng bởi vì ngồi thu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại công ty cổ phần đầu tư và dịch vụ đô thị việt nam (VINASINCO) (Trang 43)