Hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty TNHH xây dựng thương mại và quảng cáo hoài an (Trang 88 - 93)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.3. Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty TNHH Xây

3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

3.3.2.1. Hạn chế

Thứ nhất, Hiệu quả sử dụng tài sản đang giảm. Qua việc phân tích các số liệu về tình hình sử dụng tài sản của cơng ty trong thời gian qua cho

thấy nhìn chung các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản của công ty đều duy trì ở mức khơng ổn định, có tăng có giảm. Điều đó chứng tỏ cơng ty đang tăng cƣờng khai thác tài sản nhƣng hiệu quả mang lại không tƣơng xứng, nguyên nhân là việc tăng cƣờng khai thác nhƣng hiệu quả đem lại không cao.

Thứ hai, Các khoản phải thu và hàng tồn kho lớn, gây áp lực lên vốn bị ứ đọng, chi phí bảo quản, bảo dƣỡng hàng tồn kho. Bên cạnh đó vốn bị khách hàng chiếm dụng cao làm tăng chi phí tài chính. Đây là vấn đề khơng hợp lý ảnh hƣởng lớn tới hiệu quả sử dụng tài sản.

Thứ ba, Cơng tác đánh giá, nắm bắt thị trƣờng cịn hạn chế, việc phân tích hiệu quả kinh doanh theo các dòng sản phẩm chƣa tốt, chƣa linh động nhạy bén nên chƣa phát huy tối đa đƣợc hiệu quả kinh tế. Đối với những dịng sản phẩm hiệu quả kém, gặp khó khăn về thị trƣờng phải điều chỉnh giảm để tăng năng lực vào các sản phẩm có lợi thế và thị trƣờng đầu ra thuận lợi ít cạnh tranh. Nhƣ vậy sẽ tối đa hóa đƣợc lợi nhuận và tăng tối đa hiệu quả sử dụng tài sản trong điều kiện hiện tại.

Thứ tƣ, Công tác quản lý tài sản chƣa tốt, năng lực của cán bộ, nhân viên quản lý tài sản còn hạn chế. Lực lƣợng lao động trẻ chiếm tỷ lệ lớn hơn 60%. Vì vậy kinh nghiệm quản lý và sử dụng tài sản trong quá trình sản xuất cần đƣợc nâng cao và có hƣớng dẫn, đào tạo thƣờng xuyên.

Thứ năm, Cơng ty cịn dè dặt trong vấn đề vay vốn ngân hàng, cũng nhƣ huy động vốn từ những nguồn vốn nhàn rỗi khác trong và ngoài doanh nghiệp.

3.3.2.2. Nguyên nhân

 Nguyên nhân khách quan:

Tình hình biến động giá cả nguyên vật liệu, nhiên liệu năng lƣợng trên thị trƣờng thế giới và trong nƣớc ảnh hƣởng rất lớn tới tính ổn định của thị trƣờng xây dựng trong nƣớc. Có nhiều thời điểm giá nguyên vật liệu, nhiên liệu biến động nhanh và mạnh trong khi giá cả đầu ra có tính ổn định, biến động chậm nên gây rất nhiều khó khăn cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó sự biến động của tỷ giá hối đoái cũng tác động rất lớn đến hiệu quả của cơng ty vì có nhiều chi phí đầu vào phải nhập khẩu phụ thuộc vào tỷ giá đồng USD và EURO.

+ Thị trường tài chính.

Trong giai đoạn vừa qua thị trƣờng tài chính cũng biến động mạnh làm ảnh hƣởng tới hoạt động của cơng ty. Các biến động về lạm phát, chính sách tiền tệ, lãi xuất đã ảnh hƣởng trực tiếp lên chi phí đầu vào (chi phí lãi vay), khả năng tiếp cận nguồn vốn rẻ.

+ Nguồn nhân lực.

Nƣớc ta có nguồn lao động phổ thơng rất dồi dào, nhƣng những lao động có tay nghề cao, trình độ quản lý lại khơng cao. Bên cạnh đó cơng nhân Việt Nam có tính kỷ luật chƣa cao, năng suất lao động chƣa cao, tác phong chƣa chuyên nghiệp. Điều này ảnh hƣởng rất nhiều đến sự phát triển lâu dài của công ty và sức cạnh tranh trong thời kỳ tồn cầu hố hiện nay nhất là khi Việt Nam tham gia TTP.

+ Cạnh tranh khốc liệt trong ngành xây dựng.

Các ngành xi măng, xây dựng và kết cấu nhôm cũng gặp rất nhiều khó khăn do thị trƣờng bất động sản đóng băng, nhu cầu thị trƣờng thấp hơn nhiều năng lực sản xuất, dƣ thừa nguồn cung. Vì vậy các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này rất khó khăn và có ít cơ hội để phát triển.

Nƣớc ta thƣờng bị thiên tai làm ảnh hƣởng đến tiến độ thi công các cơng trình, làm cơng trình ln bị ngƣng trệ, kéo dài thời gian hồn thành của mình.

 Ngun nhân chủ quan:

+ Dự trữ nguyên vật liệu và hàng tồn kho: Công tác quản lý nguyên vật liệu và hàng tồn kho cũng cần phải cải thiện, lƣợng dự trữ tồn kho thƣờng chiếm phần lớn trong cơ cấu tài sản, đây là mức dự trữ khá cao. Việc dự trữ nhiều gây áp lực về biến động giá cả vì các mặt hàng của công ty thƣờng biến động theo giá cả nguyên vật liệu, nhiên liệu trên thị trƣờng thế giới. Bên cạnh đó khi lƣợng dự trữ nhiều gây ứ vốn làm tăng chi phí tài chính, giảm hiệu quả sử dụng tài sản.

+ Do trình độ chun mơn của cơng ty cịn nhiều hạn chế. Máy móc hiện đại nhƣng ngƣời lao động chƣa sử dụng thành thạo.

+ Công tác dự báo thị trƣờng chƣa tốt dẫn đến việc dự trữ hàng tồn kho quá nhiều khơng đem lại hiệu quả, từ đó kéo theo nhiều chi phí khơng cần thiết nhƣ chi phí bảo quản, kho bãi.

+ Do công ty phải thi cơng các cơng trình với khối lƣợng vốn lớn nên việc thu tiền các khoản nợ gặp khó khăn. Khách hàng ln giữ lại cho mình một phần lợi nào đó của cơng ty, sau một thời gian mới trả hết.

Kết luận Chƣơng 3

Qua phân tích hiệu quả sử dụng tài sản của Cơng ty TNHH Xây dựng Thƣơng mại và Quảng cáo Hoài An cho thấy thực trạng sử dụng tài sản của công ty. Chúng ta thấy đƣợc công ty đã đạt đƣợc một số thành tựu và hạn chế trong việc sử dụng tài sản.

Vì vậy trong thời gian tới cơng ty cần phải hồn thiện và có những giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản hơn. Vấn đề sẽ đƣợc giải quyết trong Chương 4: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty

CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỦA CƠNG TY TNHH XÂY DỰNG THƢƠNG MẠI VÀ QUẢNG CÁO

HỒI AN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty TNHH xây dựng thương mại và quảng cáo hoài an (Trang 88 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w