CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
4.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
Do đặc thù kinh doanh nên TSNH chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu tài sản của công ty, trong đó phải kể đến mục các khoản phải thu và hàng tồn kho. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cần phải đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý và sử dụng TSNH.
4.2.1.1. Tăng cường công tác thu hồi công nợ.
Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn trong TSNH của cơng ty, vì vậy quản lý các khoản phải thu là biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của cơng ty.
- Xác định chính sách tín dụng thƣơng mại với khách hàng: Công ty cần xem xét đánh giá các yếu tố sau:
+ Mục tiêu mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, tăng doanh thu và tăng lợi nhuận của Cơng ty
+ Tình trạng cạnh tranh: Cơng ty cần xem xét tình hình bán chịu của các đối thủ cạnh tranh để có chính sách bán chịu thích hợp và có lợi.
+ Phân tích khách hàng, xác định đối tƣợng bán chịu: Mặc dù tín dụng thƣơng mại tác động đến doanh thu bán hàng. Do đƣợc trả chậm nên sẽ có nhiều ngƣời mua hàng hố của doanh nghiệp từ đó sẽ làm cho doanh thu tăng. Nhƣng cần phải so sánh giữa thu nhập và chi phí tăng thêm thì phần nào lớn hơn chính vì thế mà phải phân tích khả năng tín dụng của khách hàng. Nếu khả năng tín dụng của khách hàng phù hợp với những tiêu chuẩn tối thiểu của doanh nghiệp thì tín dụng thƣơng mại sẽ đƣợc cấp. Các tài liệu sử dụng để phân tích khách hàng các báo cáo tài chính, phỏng vấn trực tiếp, xuống tận nơi để kiểm tra, tìm hiểu qua các khách hàng khác.
+ Xác định điều kiện thanh tốn: Vì Cơng ty đang có một khoản phải thu khách hàng rất lớn chính vì vậy phải cân nhắc khi cho đối tác chậm thanh tốn, phải xem xét phẩm chất, tƣ cách tín dụng; năng lực trả nợ; vốn; các khoản thế chấp; điều kiện kinh tế của khách hàng. Trong các doanh nghiệp xây lắp việc khơng cho khách hàng mua chịu, chậm thanh tốn là một điều khó khăn nhƣng cần phải biết rõ về khách hàng và phải biết từ chối những cơng trình làm ăn khơng có lãi khi mà tính đến chi phí địi nợ quá cao, làm giảm lợi nhuận.
Phải nhìn vấn đề theo phƣơng pháp chiết khấu lợi nhuận rịng bởi đơi khi có lãi danh nghĩa, nhƣng trên thực tế lợi nhuận thực lại là âm. Cần phải có cán bộ chuyên trách, phân tích lập ra những điều kiện cụ thể khi tham gia vào một
dự án và trƣớc khi nhận một cơng trình nào đó phải phân tích các dự án trên cơ sở có tính đến cả chi phí địi nợ.
+ Quản lý các khoản phải thu
Đối với những khoản đã đƣợc nghiệm thu, đã thực sự đƣợc đƣa vào các khoản phải thu thì lúc này ta phải cần có những chính sách quản lý chúng.
- Thứ nhất để quản lý các khoản phải thu thì ta phải dựa vào năng lực trả nợ của các khách hàng, phải phân loại khách hàng theo năng lực trả nợ của bản thân khách hàng, theo mối quan hệ làm ăn lâu dài trong các năm qua (khách hàng quen).
- Thứ hai phải phân loại các khoản phải thu theo thời gian.
- Thứ ba sự tín nhiệm đối với sự bảo lãnh của bên thứ ba.
Tóm lại cần phải phân loại các khoản phải thu để biết đƣợc đặc điểm và những chính sách cần áp dụng cho từng loại phải thu có độ rủi ro khác nhau. Đối với những khoản phải thu có thời hạn quá lâu mà đã xác định là khoản nợ khó địi thì phải đƣa vào tài sản ngoại bảng theo dõi, và phải thực hiện truy thu những khoản này ngay khi có điều kiện.
Đối với những khách hàng có uy tín, khả năng trả nợ cao thì Cơng ty có thể có các chính sách tín dụng để thu hút khách hàng.
Đối với những khách hàng mới thì việc theo dõi chặt chẽ về sự thay đổi tình hình tài chính của khách hàng, và phải có biện pháp thu hồi nợ nhanh chóng khi tình hình tài chính của khách hàng đang ở bên bờ phá sản, có thể chấp nhận giảm giá các khoản phải thu.
+ Rút ngắn thời gian thi công và nghiệm thu một cơng trình
Xúc tiến tiến độ thi cơng cơng trình cũng sẽ khơng thể giúp cho khả năng quay vòng vốn đƣợc nếu nhƣ khơng đƣợc nghiệm thu vì chất lƣợng sản phẩm khơng đạt u cầu. Vì thế, để thực hiện việc xúc tiến tiến độ thi cơng cơng
trình và nâng cao chất lƣợng sản phẩm thì cơng ty phải thực hiện những biện pháp sau:
- Thứ nhất, phát triển hồn thiện cơng cụ lao động.
- Thứ hai, hồn thiện và áp dụng kỹ thuật thi cơng tiên tiến, đây là vấn đề lâu dài bởi nếu muốn áp dụng kỹ thuật thi cơng tiên tiến thì phải có các kỹ sƣ giỏi, các cơng nhân lành nghề am hiểu về máy móc. Và muốn có đƣợc điều ấy thì cần phải có sự đào tạo.
- Thứ ba, sử dụng vật liệu mới, vật liệu thay thế. Để sử dụng đƣợc vật liệu mới phải sẵn sàng trả một khoản chi phí cao.
- Thứ tƣ. hồn thiện và hợp lý hố các phƣơng pháp tổ chức sản xuất, công nghệ quản lý, kỹ thuật quản lý. Đây là phƣơng pháp mà các doanh nghiệp xây dựng, doanh nghiệp nào cũng có thể sử dụng, cần phải có một nhà quản lý có khả năng điều phối sản xuất một cách hợp lý, khoa học. Nếu biết hoàn thiện và hợp lý hoá các phƣơng pháp tổ chức sản xuất, thì có thể tận dụng đƣợc khơng chỉ năng lực của máy móc thiết bị mà cịn tận dụng đƣợc rất nhiều những thời gian bị lãng phí một cách vơ lý.
- Thứ năm, chú ý hơn đến công tác đền bù giải phóng mặt bằng, một cơng tác chiếm rất nhiều thời gian của các doanh nghiệp xây dựng những thời gian gần đây. Vì vậy cần phải chú ý đốc thúc việc giải phóng mặt, để cơng trình sớm đi vào thi cơng.
4.2.1.2. Tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệu và hàng tồn kho.
- Nguyên vật liệu: Tổ chức tốt quá trình thu mua, dự trữ vật tƣ, nguyên vật liệu chi phí cho mỗi kỳ nhằm đảm bảo hạ giá thành thu mua vật tƣ, từ đó có kế hoạch giao cho các đơn vị sản xuất điều đó sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm đƣợc vật tƣ, hạn chế mất mát lãng phí vật tƣ. Vật tƣ khi mua về phải đƣợc kiểm tra chất lƣợng theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật sản xuất đã ban hành,
hạn chế tình trạng vật tƣ kém chất lƣợng, gây ảnh hƣởng tới chất lƣợng sản phẩm và uy tín của doanh nghiệp.
- Hàng tồn kho: Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong TSNH. Công ty cần áp dụng một số biện pháp nhƣ: đẩy mạnh tiêu thụ, mở rộng thị trƣờng.
+ Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cần căn cứ vào sự đánh giá nguyên vật liệu khi kiểm kê và giá cả thực tế trên thị trƣờng.
+ Công ty cần quan tâm hơn đến hoạt động kiểm kê, phân loại nguyên vật liệu, đồng thời theo dõi tình hình ngun vật liệu tồn kho khơng sử dụng, nguyên vật liệu kém chất lƣợng, từ đó ra quyết định xử lý vật tƣ một cách phù hợp nhằm thu hồi vốn và tăng hiệu quả sử dụng tài sản.
Ngồi ra cơng ty cần đẩy mạnh quảng cáo, khuyến mại, có chế độ thƣởng phạt phân minh để khuyến khích các bộ cơng nhân viên làm việc nhiệt
tình, có chính sách ƣu đãi cho khách hàng tiêu dùng hàng hóa của cơng ty. Cơng ty cần lập quỹ dự phịng giảm giá hàng tồn kho, có thể kiểm kê và ghi giảm giá hàng tồn kho và sau đó phân bổ dần vào chi phí.