CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của CTCP Tập đoàn DABACO
4.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSDH
4.2.2.1. Nâng cao công tác quản lý TSCĐ
Công tác quản lý TSCĐ là việc rất quan trọng, ảnh hƣởng trực tiếp tới hiệu quả sử dụng tài sản nói chung.
Hàng năm, công ty phải tiến hành kiểm kê TSCĐ, phân loại TSCĐ đang sử dụng, không sử dụng, chờ thanh lý, nhƣợng bán, đang cho thuê, cho mƣợn, TSCĐ đi thuê, đi mƣợn… Việc phân loại này là hết sức cần thiết để cơng ty theo dõi đƣợc tình hình tài sản một cách thƣờng xun, có hệ thống. Từ đó, cơng ty có thể đƣa ra các quyết định phù hợp cho từng loại tài sản. Ví dụ nhƣ quyết định thanh lý, nhƣợng bán những TSCĐ có hiệu quả sử dụng thấp, khơng cần dùng đến nữa để tránh ứ đọng vốn và đầu tƣ mới vào TSCĐ. Hoặc là việc quyết định sửa chữa để tiếp tục đƣa TSCĐ vào sử dụng.
Từ đó, cơng ty cần đƣa vào sử dụng các phần mềm quản lý tài sản nhằm theo dõi, tổng hợp và chi tiết cho từng loại TSCĐ, theo dõi nguyên giá, giá trị còn lại của
TSCĐ, theo dõi những biến động tăng hay giảm giá trị tài sản theo đúng quy định của Bộ tài chính. Việc này cần kết hợp với việc kiểm kê thực tế, phân loại, đánh giá TSCĐ hàng năm sẽ đảm bảo cơng tác quản lý tài sản đƣợc tồn diện và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty.
Công ty nên xây dựng quy chế quản lý, sử dụng TSCĐ, phân cấp quản lý một cách hợp lý, rõ ràng nhằm nâng cao trách nhiệm cho từng bộ phận trong quá trình sử dụng. Đi liền với việc ban hành quy chế quản lý TSCĐ, công ty cần thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện, chấp hành quy chế của các bộ phận.
Khi đƣa TSCĐ vào sử dụng, công ty cần lựa chọn phƣơng pháp khấu hao và mức khấu hao thích hợp, làm cơ sở cho việc thu hồi kịp thời, đầy đủ vốn đầu tƣ ứng trƣớc vào TSCĐ. Từ đó sẽ tạo điều kiện cho Cơng ty tập trung vốn nhanh để đầu tƣ đổi mới TSCĐ.
Để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản, công ty cần phải sử dụng máy móc thiết bị hết cơng suất và duy trì đƣợc năng lực sản xuất, kéo dài thời gian hoạt động của TSCĐ. Vì vậy, cơng ty phải lập kế hoạch sử dụng TSCĐ một cách hợp lý dựa trên kế hoạch hoạt động kinh doanh và thực trạng tài sản của công ty.
4.2.2.2. Tăng cường sửa chữa, nâng cấp TSCĐ hiện có
Việc tăng cƣờng cơng tác sửa chữa, nâng cấp TSCĐ là một yếu tố quan trọng giúp đảm bảo q trình SXKD của cơng ty đƣợc liên tục, năng suất lao động đƣợc nâng cao kéo theo giá thành sản phẩm giảm, tạo lợi thế về chi phí cho sản phẩm của cơng ty có thể cạnh tranh trên thị trƣờng.
Cơng ty cần thực hiện tốt chế độ bảo dƣỡng, sửa chữa TSCĐ và xây dựng kế hoạch nâng cấp TSCĐ để khai thác triệt để cơng suất máy móc thiết bị, phƣơng tiện vận tải, duy trì năng lực hoạt động, kéo dài tuổi thọ của TSCĐ, tránh tình trạng TSCĐ hƣ hỏng trƣớc hạn hoặc bất thƣờng làm tăng chi phí sử dụng TSCĐ cũng nhƣ thiệt hại do ngừng hoạt động.
Việc vận hành và bảo trì, sửa chữa có liên quan chặt chẽ với nhau, nếu khai thác máy móc quá mức quy định sẽ dẫn đến những tổn thất khơn lƣờng. Ngồi việc giảm tuổi thọ của máy, phá máy còn dẫn đến khả năng xảy ra tai nạn lao động gây thiệt hại
về kinh tế cũng nhƣ con ngƣời. Đối với máy móc thiết bị cũng thƣờng có quy định và chia cấp bảo dƣỡng căn cứ vào số giờ sử dụng nhƣ đại tu, trung tu, tiểu tu.
4.2.2.3. Xử lý thanh lý các TSCĐ lạc hậu xuống cấp, tăng cường đầu tư mua sắm mới TSCĐ
Công ty cần thƣờng xuyên thanh lý những TSCĐ đã xuống cấp làm ảnh hƣởng đến hoạt động SXKD. Những TSCĐ đã cũ, đặc biệt là đối với những máy móc thiết bị đã hết tuổi thọ kinh tế, việc bảo dƣỡng sửa chữa, nâng cấp khơng cịn hiệu quả và chi phí bảo dƣỡng quá lớn cần đƣợc thanh lý.
Đối với hoạt động đầu tƣ mua sắm thay mới TSCĐ, cơng ty có hiệu suất sử dụng tài sản cao, đồng thời, hệ số hao mòn TSCĐ HH tiến dần tới 1 chứng tỏ tài sản của công ty đã cũ cần nâng cấp, đổi mới. Do vậy, cơng ty cần phân tích, đánh giá đúng thực trạng số lƣợng, chất lƣợng và tính đồng bộ của TSCĐ. Từ đó, xác định đƣợc nhu cầu về số lƣợng, năng lực và tính đồng bộ của TSCĐ trong những năm tiếp theo. Trên cơ sở kết hợp kêt quả phân tích và dự báo khả năng về nguồn vốn, công ty cần tiền hành xây dựng chiến lƣợc đầu tƣ vào TSCĐ. Chiến lƣợc đầu tƣ ngoài việc xác định số lƣợng TSCĐ cần mua sắm cịn phải xác định đƣợc trình độ cơng nghệ mà các TSCĐ đó phải đáp ứng. Đây là nhiệm vụ hết sức quan trọng, có quyết định đến năng suất, chất lƣợng dịch vụ, sản phẩm.
Đầu tƣ TSCĐ hợp lý và đúng hƣớng có ý nghĩa rất lớn trong việc quản lý, vận hành và kinh doanh của Công ty, giúp tăng chỉ tiêu Doanh lợi tài sản từ việc thúc đẩy tăng lợi nhuận.
Tóm lại, làm tốt cơng tác mua sắm, đầu tƣ xây dựng cơ bản kết hợp với việc tăng cƣờng quản lý, sử dụng, sửa chữa, bảo dƣỡng và nâng cấp phƣơng tiện, máy móc thiết bị có ý nghĩa rất lớn nhằm nâng cao năng suất, giảm chi phí đầu vào, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của công ty.