CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản của Cơng ty Cổ phần Tập đồn DABACO
3.2.4. Phân tích Dupont
Vận dụng mơ hình Dupont để phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính của Cơng ty một cách trực quan, rõ ràng. Nhờ mối liên kết giữa các chỉ tiêu
tài chính, có thể phát hiện ra những nhân tố đã ảnh hƣởng đến chỉ tiêu phân tích theo một trình tự nhất định. Nhƣ vậy: ROE Chỉ tiêu ROS Vịng quay tồn bộ Tài sản Mức độ sử dụng địn bẩy tài chính ROA ROE
(Nguồn: BCTC các năm 2012 – 2015 của CTCP Tập đoàn DABACO Việt Nam)
Nhìn vào bảng 3.11 ta thấy, năm 2013 hệ số ROA giảm 28,82% là do ROS
5,08%. Sang năm 2015, hệ số ROA biến động tăng 14,51% so với năm 2014, nguyên nhân là do Công ty kiểm sốt các khoản chi phí hiệu quả hơn nên 64
ROS tăng 8,6%, trong khi đó Vịng quay tồn bộ tài sản tăng 5,44%. Nhƣ vậy, có thể kết luận rằng hệ số ROA giảm giảm dần trong giai đoạn 2012 – 2014 và có sự tăng lên ở năm 2015 là do có sự tác động cùng chiều của cả tỷ suất doanh lợi và vòng quay tổng tài sản.
ROE không phải là chỉ tiêu đo lƣờng khả năng sinh lợi của tài sản nhƣng là chỉ tiêu quan trọng nhất đối với các cổ đông, tỷ số này đo lƣờng khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn của cổ đơng thƣờng. Tỷ số ROE có mối liên hệ tỷ lệ thuận với ROA, do vậy, khi phân tích hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp, ngồi phân tích ROA, tác giả đi phân tích chỉ tiêu ROE để thấy đƣợc sự biến động của tài sản ảnh hƣởng nhƣ thế nào tới khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu công ty.
Bảng 3.11 cho thấy, hệ số ROE biến động là do sự biến động của nhóm chỉ tiêu cấu thành, bao gồm ROA và mức độ sử dụng địn bẩy tài chính. Giai đoạn 2012 – 2013, ROA giảm 28,82% và mức độ sử dụng địn bẩy tài chính giảm 10,5% dẫn đến ROE giảm 36,29%. Giai đoạn 2013 – 2014, mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính tăng có thể giúp Cơng ty tận dụng ƣu thế của địn bẩy tài chính nhƣng cũng khơng bù đắp lại đƣợc những yếu kém trong hoạt động SXKD, cụ thể là mức độ sử dụng địn bẩy tài chính tăng 2,46% trong khi ROA giảm 5,08% làm cho ROE giảm 2,75%. Sang năm 2015, tình hình hoạt động SXKD khả quan hơn, ROA tăng 14,51%, trong khi mức độ sử dụng địn bẩy tài chính chỉ tăng 0,09% nhƣng vẫn làm cho ROE tăng 15,54% và các cổ đông thu về lợi nhuận trên đồng vốn bỏ ra.
Qua bảng 3.11, có thể thấy rằng, nhóm khả năng sinh lời của DABACO biến động do sự tác động lớn nhất của tỷ suất doanh lợi ROS chứng tỏ khả năng kiểm sốt các chi phí của Cơng ty có ảnh hƣởng rất lớn tới khả năng sinh lời. Ngồi ra, Vịng quay tổng tài sản cũng có sự ảnh hƣởng tƣơng đối lớn tới khả năng sinh lời. Do vậy, yêu cầu đặt ra là cần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản, làm tăng vịng quay tổng tài sản của Cơng ty.
Qua phân tích Dupont, ta thấy ba phƣơng án có thể sử dụng để nâng cao hệ số ROA và ROE trong tƣơng lai, Cơng ty có thể quản lý tốt chi phí; quản lý tốt tài sản hoặc tăng mức độ sử dụng nợ. Nhƣ vậy, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản là
một trong những nhân tố tác động tới việc nâng cao khả năng sinh lợi của Công ty.