Các chỉ tiêu đánh giá phát triển cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh sóc sơn (Trang 32 - 38)

1.4. Phát triển cho vay tiêu dùng của các ngân hàng thƣơng mại

1.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá phát triển cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng

thương mại

1.4.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá phát triển cho vay tiêu dùng theo chiều rộng a. Tăng trưởng doanh số cho vay tiêu dùng số tuyệt đối

Giá trị tăng trƣởng = Doanh số CVTD năm - Doanh số CVTD năm CVTD tuyệt đối (t) (t-1)

Chỉ tiêu này phản ánh sự gia tăng về quy mơ cho vay tiêu dùng, nhìn vào giá trị tăng trƣởng cho vay tiêu dùng tuyệt đối ta có thể thấy doanh số cho vay tiêu dùng năm sau tăng cao hơn so với doanh số cho vay tiêu dùng năm trƣớc bao nhiêu đơn vị.

b. Tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay tiêu dùng

Tốc độ tăng trƣởng doanh số cho vay tiêu dùng phản ánh doanh số cho vay tiêu dùng năm sau tăng bao nhiêu % so với doanh số cho vay tiêu dùng năm trƣớc

c. Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ cho vay tiêu dùng

Tỷ lệ tăng trƣởng dƣ nợ (%) =

Chỉ tiêu này dùng để so sánh sự tăng trƣởng dƣ nợ cho vay tiêu dùng qua các năm để đánh giá khả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng và đánh tình hình thực hiện kế hoạch cho vay tiêu dùng của ngân hàng.

- Chỉ tiêu càng cao thì mức độ hoạt động của ngân hàng trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng càng ổn định và có hiệu quả, ngƣợc lại ngân hàng đang gặp khó khăn, nhất là trong việc tìm kiếm khách hàng và thể hiện việc thực hiện kế hoạch cho vay tiêu dùng chƣa hiệu quả.

d. Tỷ trọng dư nợ cho vay tiêu dùng trong tổng dư nợ tín dụng Dƣ nợ cho vay tiêu dùng

Tỷ lệ dƣ nợ CVTD(%)=

Chỉ tiêu này nhằm đánh giá mức độ phát triển của hoạt động cho vay tiêu dùng của mỗi ngân hàng qua các thời kỳ. Tỷ lệ dƣ nợ cho vay tiêu dùng/tổng dƣ nợ tín dụng cho chúng ta thấy tín dụng tiêu dùng chiếm bao nhiêu % trong tổng dƣ nợ tín dụng của ngân hàng. Ở Việt Nam hiện nay, với tốc độ phát triển kinh tế và nhu cầu tiêu dùng của ngƣời dân ngày càng tăng, ta có thể dễ dàng thấy đƣợc tỷ lệ này sẽ tăng dần qua các năm. Cũng thông qua chỉ tiêu này, lãnh đạo các ngân hàng có thể thấy đƣợc quy mô hoạt động cho vay tiêu dùng hiện nay ở ngân hàng mình có tƣơng xứng với tình hình thực tế thị trƣờng hay khơng, từ đó định hƣớng phát triển thêm cho mảng cho vay tiêu dùng, hay tạm thời thắt chặt lại mảng cho vay này.

e. Sự gia tăng số lượng khách hàng vay tiêu dùng

Mƣc tăng/giảm số lƣợng

Số lƣợng khách hàng vay tiêu dùng là lƣợng khách hàng thực hiện giao dịch vay vốn nhằm mục đích tiêu dùng tại ngân hàng tại một thời điểm nhất định. Sự tăng lên hay giảm xuống của một lƣợng khách hàng nhất định phản ánh quy mô cho vay tiêu dùng của ngân hàng đang đƣợc mở rộng hay thu hẹp qua từng năm. Căn cứ vào chỉ tiêu này mà các nhà lãnh đạo ngân hàng có thể đƣa ra các chiến lƣợc marketing, quảng cáo phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh hiện tại của ngân hàng mình

1.4.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá phát triển cho vay tiêu dùng theo chiều sâu a. Tỷ lệ nợ quá hạn trong cho vay tiêu dùng

Nợ vay tiêu dùng quá hạn Tỷ lệ nợ vay TD quá hạn (%) = x 100% Tổng dƣ nợ CVTD

Chỉ tiêu này cho thấy tình hình nợ quá hạn trong cho vay tiêu dùng tại ngân hàng, đồng thời phản ánh khả năng quản lý tín dụng tiêu dùng của ngân hàng trong khâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ của ngân hàng đối với các khoản vay tiêu dùng. Đây là chỉ tiêu đƣợc dùng để đánh giá chất lƣợng tín dụng cũng nhƣ rủi ro tín dụng tại ngân hàng trong mảng hoạt động cho vay tiêu dùng. Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thể hiện chất lƣợng tín dụng tiêu dùng của ngân hàng càng kém, và ngƣợc lại.

b. Tỷ lệ nợ xấu trong cho vay tiêu dùng

Tổng nợ xấu CVTD

Tỷ lệ nợ xấu CVTD (%) = x 100% Tổng dƣ nợ CVTD

Bên cạnh chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn, ta cần xem xet chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu trong cho vay tiêu dùng thể phân tích thực chất chất lƣợng tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng. Tổng nợ xấu của ngân hàng bao gồm nợ quá hạn, nợ khoanh, nợ quá hạn chuyển về nợ trong hạn, chính vì vậy chỉ tiêu này cho thấy thực chất tình hình chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng, đồng thời phản ánh khả năng quản lý tín dụng của ngân hàng trong khâu cho vay, đơn đốc thu hồi nợ của

ngân hàng đối với các khoản vay. Tỷ lệ nợ xấu càng cao thể hiện chất lƣợng tín dụng tiêu dùng của ngân hàng càng kém, và ngƣợc lại. Cho vay tiêu dùng là một trong những mảng cho vay mang lại nhiều lợi nhuận và cũng hàm chứa nhiều rủi ro cho ngân hàng. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để có thể kiểm sốt tốt tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu để từ đó nâng cao chất lƣợng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng.

c. Cơ cấu cho vay tiêu dùng

Cơ cấu cho vay tiêu dùng phản ánh sự đa dạng về các sản phẩm dịch vụ cho vay tiêu dùng. Thông qua cơ cấu cho vay tiêu dùng, ngân hàng sẽ có định hƣớng phát triển theo hƣớng phát triển đồng bộ các sản phẩm vay tiêu dùng hoặc phát triển một hoặc một số sản phẩm mũi nhọn mà có thể đáp ứng đƣợc hầu hết nhu cầu của khách hàng trong địa bàn.

1.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thƣơng mại

1.5.1. Các nhân tố khách quan ảnh hưởng đến hoạt động cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại

1.5.1.1. Các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh

a. Môi trường kinh tế: Đây là nhân tố đầu tiên quan trọng trong nhóm

nhân tố khách quan bởi bất kỳ hoạt động kinh doanh nào cũng diễn ra trong một môi trƣờng kinh tế nhất định và chịu tác động mạnh mẽ của mơi trƣởng đó. Một vài biến số kinh tế ảnh hƣởng đến chất lƣợng cho vay của ngân hàng là:

+ Chu kỳ kinh tế: Chu kỳ kinh tế là sự biến động của GDP thực tế theo trình

tự ba pha lần lƣợt là suy thoái, phục hồi và hƣng thịnh (bùng nổ). Khi chu kỳ kinh tế thay đổi sẽ ảnh hƣởng đến tiết kiệm, đầu tƣ và do đó ảnh hƣởng đến chất lƣợng cho vay ngân hàng. Trong thời kỳ tăng trƣởng của nền kinh tế, các

đồng thời DN với nền kinh tế tăng làm giảm tỷ lệ nợ xấu, chất lƣợng cho vay đƣợc nâng cao. Ngƣợc lại, trong thời kỳ suy thối, hoạt động của tồn bộ nền kinh tế bị ngƣng trệ, các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn lƣu chuyển chậm, nhu cầu về vốn vay giảm. Đồng thời khả năng trả nợ của các doanh nghiệp cũng giảm sút, nợ quá hạn cũng vì thế mà tăng lên ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng tín dụng.

+ Lạm phát: Đối với các ngân hàng kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ,

lạm phát tăng cao sức mua đồng tiền giảm xuống đã ảnh hƣởng xấu đến hoạt động huy động vốn, cho vay, đầu tƣ và thực hiện các dịch vụ ngân hàng. Lạm phát tăng cao, NHNN phải thực hiện thắt chặt tiền tệ để giảm khối lƣợng tiền trong lƣu thông, nhƣng nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp và cá nhân kinh doanh vẫn rất lớn, các ngân hàng chỉ có thể đáp ứng cho một số ít khách hàng với những hợp đồng đã ký hoặc những dự án thực sự có hiệu quả, với mức độ rủi ro cho phép. Mặt khác, do lãi suất huy động tăng cao, thì lãi suất cho vay cũng cao, điều này đã làm xấu đi môi trƣờng đầu tƣ của ngân hàng, rủi ro đạo đức sẽ xuất hiện

b. Mơi trường chính trị - xã hội: Mơi trƣờng chính trị của một quốc gia

cũng tác động mạnh đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Quốc gia nào duy trì đƣợc một nền chính trị ổn định, thì ở đó các doanh nghiệp có điều kiện để phát triển. Họ yên tâm sản xuất kinh doanh, không ngừng đầu tƣ mở rộng sản xuất nhằm tìm kiếm lợi nhuận ngày càng tăng. Nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp tăng lên, các NHTM có cơ hội để mở rộng cho vay. Với các khoản vay cũ thì khả năng thu hồi tăng lên, chất lƣợng cho vay vì thế mà đƣợc nâng cao. Bên cạnh đó, tín dụng là quan hệ vay mƣợn dựa trên sự tín nhiệm là chính, lịng tin là cầu nối giữa ngân hàng và khách hàng. Vì vậy, ngân hàng có uy tín trên thị trƣờng sẽ thu hút đƣợc nhiều khách hàng, và khách hàng có uy tín có quan hệ tín dụng tốt thì sẽ đƣợc ngân hàng tạo thuận lợi trong việc cấp cho vay.

Đây cũng là một trong những nhân tố quyết định đến chất lƣợng cho vay.

c. Môi trường pháp luật: Cũng nhƣ các chủ thể kinh tế khác trong nền

kinh tế thị trƣờng, hoạt động của NHTM luôn bị điều chỉnh bởi hệ thống luật pháp. Với mơi trƣờng pháp lý hồn thiện, ổn định, các luật và văn bản dƣới luật đƣợc ban hành một cách đồng bộ và kịp thời sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay nói riêng. Do vậy, mơi trƣờng pháp lý cũng đƣợc coi là yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng cho vay.

d. Môi trường tự nhiên: Một môi trƣờng tự nhiên thuận lợi sẽ ảnh

hƣởng tốt tới tất cả các ngành, các thành phần kinh tế và ngƣợc lại sẽ ảnh hƣởng xấu tới hoạt động kinh doanh của khách hàng đặc biệt là trong ngành liên quan đến nông nghiệp, thủy hải sản, khai thác. Nhƣ vậy khi môi trƣờng tự nhiên không thuận lợi việc đầu tƣ vào những ngành chịu ảnh hƣởng lớn và trực tiếp từ thiên nhiên sẽ gặp khó khăn dẫn đến kết quả sản xuất của khách hàng giảm xuống từ đó tác động xấu tới khả năng trả nợ cho ngân hàng điều đó làm chất lƣợng tín dụng bị giảm xuống.

e. Mơi trường quốc tế: Trong xu thế tồn cầu hóa nhƣ hiện nay,

vấn đề

hội nhập quốc tế là tất yếu khách quan đối với tất cả các quốc gia trên thế giới. Mặt khác, nền kinh tế Việt Nam là một bộ phận của nền kinh tế thế giới chính vì vậy mà mơi trƣờng quốc tế cũng tác động tới kinh tế Việt Nam nói chung và hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói riêng trong đó có hoạt động cho vay tiêu dùng của các ngân hàng.

1.5.1.2. Các nhân tố từ phía khách hàng

Để đảm bảo một khoản cho vay tiêu dùng đƣợc sử dụng hiệu quả, chất lƣợng cao, khách hàng đóng vai trị rất quan trọng.

Khả năng tài chính của khách hàng: Khi quyết định phê duyệt một

năng tài chính của khách hàng. Khả năng này đƣợc thể hiện qua một hệ thống các chỉ tiêu nhƣ khả năng thanh toán, khả năng hoạt động, khả năng sinh lời và cơ cấu vốn. Khả năng tài chính tốt là điều kiện để khách hàng mở rộng sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trƣờng và thu đƣợc lợi nhuận lớn. Việc đáp ứng nhu cầu vốn vay cho các khách hàng này luôn mang lại cho ngân hàng chất lƣợng tín dụng tốt.

Tư cách, đạo đức của người vay: Rủi ro đạo đức là một trong những

rủi

ro cơ bản mà ngân hàng ln có khả năng đối mặt. Trong một số trƣờng hợp, ngân hàng không đánh giá đƣợc hết tƣ cách đạo đức của ngƣời vay và phải trả giá cho việc này, không thu hồi đƣợc nợ do khách hàng khơng có ý định trả nợ ngân hàng. Một số khách hàng đến ngân hàng khơng phải với thiện chí tốt, họ lợi dụng các kẽ hở, các sơ sót của ngân hàng để rút vốn của ngân hàng sử dụng vào mục đích cá nhân, khơng tn thủ các thoả thuận đã ký kết. Do đó, tƣ cách đạo đức của khách hàng là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến chất lƣợng cho vay của ngân hàng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh sóc sơn (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w