Khái quát về doanh nghiệp nhỏ và vừa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN lý THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP đối với DOANH NGHIỆP NHỎ và vừa tại CHI cục THUẾ THỊ xã HƯƠNG TRÀ, THỪA THIÊN HUẾ (Trang 27 - 30)

PHẦN 2 : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1.1. Cơ sở lý luận về thuế thunhập doanh nghiệp và quản lý thuế thunhập doanh

1.1.4. Khái quát về doanh nghiệp nhỏ và vừa

1.1.4.1. Khái nim doanh nghip nh và va

Trên thế giới, các nƣớc có quan niệm rất khác nhau về DNNVV, nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự khác nhau này là do việc xác định các tiêu chí và định mức để đánh giá quy mô của một DNNVV có sự khác biệt ở các quốc gia.

Tiêu chí xác định DNNVV đƣợc thể hiện trong nghịđịnh số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 của Chính phủ [6].:

Doanh nghiệp nhỏ và vừa đƣợc phân theo quy mô bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa.

- Doanh nghiệp siêu nhỏ trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và lĩnh vực cơng nghiệp, xây dựng có số lao động tham gia bảo hiểm xãhội bình qn năm khơng q 10 ngƣời và tổng doanh thucủa năm không quá 3 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 3 tỷ đồng.

Doanh nghiệp siêu nhỏ trong lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình qn năm khơng quá 10 ngƣời và tổng doanh thu của năm không quá 10 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 3 tỷ đồng.

- Doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và lĩnh vực cơng nghiệp, xây dựng có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình qn năm khơng q 100 ngƣời và tổng doanh thu của năm không quá 50 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 20 tỷ đồng, nhƣng không phải là doanh nghiệp siêu nhỏ theo quy định tại khoản 1 Điều này.

Doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình qn năm khơng q 50 ngƣời và tổng doanh thu của năm không quá 100 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 50 tỷ đồng, nhƣng không phải là doanh nghiệp siêu nhỏ theo quy định tại khoản 1 Điều này.

- Doanh nghiệp vừa trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và lĩnh vực cơng nghiệp, xây dựng có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình qn năm khơng q 200 ngƣời và tổng doanh thu của năm không quá 200 tỷ đồng hoặc tổng

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng, nhƣng không phải là doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp siêu nhỏ theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này.

Doanh nghiệp vừa trong lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ có sốlao động tham gia bảo hiểm xã hội bình qn năm khơng q 100 ngƣời và tổng doanh thu của năm không quá 300 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng, nhƣng không phải là doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này.

Mục đích phân loại DNNVV nhƣ vậy, vừa là để triển khai các chủ trƣơng, chính sách trợ giúp phát triển doanh nghiệp; mặt khác để tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nƣớc ta. Việc phân loại của Chính phủ thể hiện sựđặc biệt coi trọng vai trị, vị trí quan trọng của DNNVV trong nền kinh tế quốc dân.

Ở Chi cục thuế thị xã Hƣơng Trà, các DN NVV quản lý chủ yếu là các doanh nghiệp tƣ nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần và các DN này có vốn đăng ký dƣới 10 tỷđồng.

1.1.4.2. Đặc điểm và vai trò ca doanh nghip nh và va

Đặc điểm ca doanh nghip nh và va

Thứ nhất, đặc điểm về sở hữu, vốn kinh doanh.

Các DNNVV dựa trên quan hệ sở hữu tƣ nhân, toàn bộ vốn, tài sản v.v…đều thuộc sở hữu tƣ nhân. Trong hầu hết trƣờng hợp, chủ sở hữu là ngƣời quản lý, ra quyết định kinh doanh và chịu toàn bộ trách nhiệm về kết quả kinh doanh, toàn quyền quyết định phƣơng thức phân phối lợi nhuận sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế. Do vậy, họ ln tìm mọi cách để có thểđạt đƣợc lợi nhuận cao nhất, kể cả việc trốn lậu thuế.

DNNVV có đặc điểm quy mơ nhỏ, vốn đầu tƣ ban đầu ít, hiệu quả cao, thu hồi nhanh, điều đó tạo sức hấp dẫn trong đầu tƣ sản xuất kinh doanh, mọi thành phần kinh tế vào khu vực này. Tuy nhiên khả năng hạn chế về vốn, khả năng tiếp cận nguồn thông tin của các DNNVV, sự bảo hộ của Nhà nƣớc đối với khu vực doanh nghiệp Nhà nƣớc… đã hạn chếnăng lực cạnh tranh của các DNNVV.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

Thứ hai, đặc điểm vềcơ cấu tổ chức doanh nghiệp.

Các DNNVV có mơ hình tổ chức sản xuất, quản lý linh hoạt, gọn nhẹ, các quyết định quản lý thực hiện nhanh nên dễ thích nghi trƣớc những thay đổi của thị trƣờng đặc biệt là nhu cầu nhỏ, lẻ, có tính địa phƣơng, góp phần tiết kiệm chi phí quản lý doanh nghiệp, tạo lợi thế cạnh tranh về giá và sản phẩm cung cấp cho thị trƣờng trong nƣớc. Tuy nhiên do quy mô lao động quá nhỏ bé, số lao động tập trung ở các doanh nghiệp rãi rác, mang tính chất nhỏ lẻ, kinh tế tập thể, cá thể, hộ gia đình tự tổ chức sản xuất kinh doanh, dẫn đến khó cạnh tranh đƣợc trên thịtrƣờng.

Thứ ba, đặc điểm vềđối tƣợng kinh doanh.

Đối tƣợng kinh doanh của DNNVV rộng, kinh doanh ở tất cả các lĩnh vực nhƣng về mặt quy mơ cịn nhiều hạn chế, một số hoạt động ởlĩnh vực sản xuất do trình độ công nghệ lạc hậu nên năng suất lao động thấp v.v… Đối tƣợng kinh doanh vừa rộng, lại trải trên diện rộng ở khắp các địa phƣơng trong cả nƣớc làm cho việc quản lý đối tƣợng đối với Cơ quan thuế thêm phức tạp.

Các DNNVV thƣờng năng động, linh hoạt trƣớc những thay đổi của thịtrƣờng, đặc biệt là nhu cầu nhỏ, lẻ, có tính địa phƣơng do DNNVV có khả năng chuyển hƣớng kinh doanh và chuyển hƣớng mặt hàng nhanh, tăng giảm lao động dễ dàng, nơi làm việc của ngƣời lao động có tính ổn định và ít bị đe dọa mất nơi làm việc.

Thứ tư, đặc điểm về trình độ cơng nghệ, trình độ quản lý, chuyên mơn

nghiệp vụ.

Trình độ cơng nghệ, kỹ thuật lạc hậu so với mức trung bình của thế giới, hơn nữa tốc độ đổi mới lại quá chậm. So với các loại hình doanh nghiệp khác thì phần lớn những ngƣời chủ các DNNVV có trình độ văn hố chƣa cao, chƣa đƣợc đào tạo bài bản, cịn thiếu trình độ, kỹ năng quản lý, sử dụng kinh nghiệm là chủ yếu.

Các DNNVV sử dụng nhiều lao động giản đơn, trình độ tay nghề chƣa cao, đa số là sử dụng lao động hộ gia đình, thuê và tuyển dụng ở các tỉnh, thiếu bí quyết và trợ giúp kĩ thuật, khơng có kinh nghiệm trong thiết kế sản phẩm, thiếu đầu tƣ cho nghiên cứu và phát triển… nói cách khác là khơng đủ năng lực sản xuất để đáp ứng các yêu cầu về chất lƣợng, khó nâng cao đƣợc năng suất và hiệu quả kinh doanh.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

Thứ năm, đặc điểm về ý thức tuân thủ pháp luật.

Các DNNVV có ý thức chấp hành pháp luật chƣa cao. Tình trạng kinh doanh khơng có giấy phép hay vi phạm điều lệđăng ký kinh doanh tƣơng đối phổ biến. Đa số DN có sử dụng lao động vi phạm chếđộ sử dụng lao động nhƣ khơng đóng bảo hiểm xã hội v.v… Có một bộ phận khơng nhỏ DNNVV khơng xin cấp mã số thuế, không đăng ký nộp thuế. Nhiều doanh nghiệp xin thành lập nhƣng không hoạt động, cịn tình trạng lập sổ sách kếtốn, hố đơn, chứng từkhơng đúng thực tế nhằm mục đích trốn thuế diễn ra phổ biến.

Vai trò ca doanh nghip nh và va

DNNVV tạo ra tổng sản phẩm trong nƣớc. Nhờ DNNVV mà của cải vật chất và dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân tăng nhanh cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng, chủng loại hàng hóa, dịch vụ phong phú thỏa mãn nhu cầu của xã hội.

DNNVV khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên, tham gia các hoạt động xã hội, môi trƣờng bảo đảm sự phát triển bền vững của nền kinh tế.

DNNVV giữ vị trí quan trọng trong việc đóng góp nguồn thu cho NSNN. DNNVV có vai trị góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, có vai trị chủ chốt giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp. Khi các DNNVV phát triển sẽ tạo nhiều cơ hội tăng việc làm, thu hút lao động nâng cao thu nhập của dân cƣ góp phần xóa đói giảm nghèo, thực hiện công bằng xã hội. Các DNNVV phát triển sẽ tạo điều kiện phát huy lợi thế của mỗi vùng để phát triển các ngành, các khu công nghiệp, tạo điều kiện cho CQT nuôi dƣỡng, khai thác nguồn thu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN lý THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP đối với DOANH NGHIỆP NHỎ và vừa tại CHI cục THUẾ THỊ xã HƯƠNG TRÀ, THỪA THIÊN HUẾ (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)