Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tây đô (Trang 51 - 71)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.2.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp

Biến động của tài sản, nguồn vốn

Để đánh giá khái qt tình hình tài chính của cơng ty Viễn thơng Tồn Cầu những năm gần đây, chúng ta nghiên cứu sơ bộ về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Viễn thơng Tồn Cầu thơng qua bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong 03 năm liền kề, từ 2012 đến 2014. Ta lập biểu đồ phân tích về cơ cấu tài sản

Bảng 3.1 Bảng phân tích cơ cấu tài sản

Chỉ tiêu Năm 2012

A,Tài sản ngắn hạn

I, Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền

1,Tiền

III, Các khoản phải thu ngăn hạn

1, Phải thu khách hang 2, Trả trƣớc cho ngƣời bán 5, Các khoản phải thu khác 6, Dự phòng phải thu ngắn

hạn khó địi IV, Hàng tồn kho 1, Hàng tồn kho

2, Dự phòng giảm giá hang tồn kho

V, Tài sản ngắn hạn khác 1, Chi phí trả trƣớc dài hạn 3, Thuế và các khoản phải thu NN

Chỉ tiêu Năm 2012

B. Tài sản dài hạn II, Tài sản cố định 1, TSCĐ hữu hình + Nguyên giá

+ Giá trị hao mịn lũy kế 3, TSCĐ vơ hình

+ Ngun giá

+ Giá trị hao mịn lũy kế 4, Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

IV, Các khoản đầu tƣ TCDH

1, Đầu tƣ vào công ty con 2, Đầu tƣ vào CT liên doanh liên kết

V, TSDH khác

1, Chi phí trả trƣớc dài hạn Tổng Tài Sản

Từ bảng phân tích cho thấy: Năm 2012 tổng tài sản của doanh nghiệp là 6.902.376.931.570 đồng trong đó: TSNH là 272.580.230.144 đồng chiếm tỷ trọng 3,95%, TSDH là 6.629.796.701.426 đồng chiếm 96,05% trong tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp. Năm 2013 tổng tài sản của doanh nghiệp là 6.856.592.865.432 đồng trong đó TSNH là 239.669.157.889 đồng chiếm 3,50%, TSDH là 6.616.923.707.543 đồng chiếm 96,50% tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp. Trong năm 2014, tổng tài sản đã giảm 66.066.946.966 đồng trong đó TSNH là 179.957.365.670 chiểm 2.65% so với năm 2013 với tỷ lệ giảm là 0,95%, cho thấy doanh nghiệp quy mô sản xuất của doanh nghiệp bị thu hẹp.

Hình 3.1: Biểu đồ thể hiện sự biến động giữa TSNH và TSDH

Ta cần đi xem xét sự biến động của từng loại tài sản cụ thể nhƣ sau:

Tài sản cố định của doanh nghiệp năm 2012 là 22.199.828.137 đồng và giảm vào năm 2014 và 2013 lần lƣợt là 3.386.306.282 đồng và 9.577.629.200 đồng. Tài sản cố định của doanh nghiệp chủ yếu là tài sản cố định hữu hình và ta thấy tài sản cố định giảm dần qua các năm. Nguyên nhân do Ban giám đốc của doanh nghiệp hiện chƣa có nhu đầu tƣ thêm tài sản mà hao mịn lũy kế qua các năm thì lớn. Đây là cơng ty sự không hợp lý đối với những công ty viễn thông .

Tài sản ngắn hạn giảm dần qua các năm lần lƣợt là 272.580.230.144 đồng, 239.669.157.889 đồng, 179.957.365.670 đồng. Nhìn vào bảng phân tích ta thấy sự

giảm đi là do hàng tổn kho giảm đi rất lớn là 135.382.809.941 đây là tín hiệu tốt cho doanh nghiệp vì khả năng cung cấp dịch vụ và hàng hóa ra thị trƣờng lớn.

Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2012 là 90.993.859.992 đồng chiếm 1.32

% tổng tài sản, giảm 2013 là 62.645.377.798 đồng chiếm 0.91% và tăng 2014 là 140.414.323.400 đồng chiểm 2.07%. Điều này chứng tỏ quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không ổn định, khả năng thu hồi các khoản nợ 2014 khơng tốt. Cơng ty tiến hành việc trích lập khoản dự phịng khó địi tuy nhiên, việc trích lập khoản dự phịng phải thu khó địi đƣợc coi nhƣ một khoản chi phí kinh doanh của doanh nghiệp đảm bảo cho doanh nghiệp phản ánh đúng giá trị của các khoản nợ phải thu hồi

TSDH doanh nghiệp rất lớn chủ yếu do đầu tƣ vào các công ty con. Tài sản dài hạn năm 2012 là 6.629.796.701.426 đồng chiếm tỷ trọng 96,05% tổng tài sản của doanh nghiệp sang năm 2013 và 2014 đều giảm lần lƣợt là 6.616.923.707.543 đồng và 6.610.568.552.796 đồng.

Nếu nhƣ Tài sản của doanh nghiệp phản ánh tiềm lực kinh tế của doanh nghiệp thì Nguồn vốn phản ánh nguồn tạo ra tài sản đó. Tiếp theo ta lập bảng đánh giá cơ cấu vốn để thấy đƣợc tình hình huy động, sử dụng vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất thi công của doanh nghiệp.

Bảng 3.2 : Phân tích biến động nguồn vốn ĐVT : VNĐ ĐVT : VNĐ Chỉ tiêu A, Nợ phải trả I, Nợ ngắn hạn 1, Vay và NNH 2, Phải trả ngƣời bán 3, Ngƣời mua trả tiền trƣớc 4, Thuế và các khoản phải nộp NN 5, Phải trả ngƣời lao động 6, Chi phí phải trả 9, Các khoản phải trả, phải nộp NN khác 11, Quỹ khen thƣởng phúc lợi

3, Phải trả dài hạn khác

8, Doanh thu chƣa thực hiện B, VCSH I, VCSH 1, Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 3, Vốn khác của chủ sở hữu 7, Quỹ đầu tƣ phát triển 8, Quỹ dự phịng tài chính 10, LNST chƣa phân phối Tổng nguồn vốn

Từ bảng 3.2 ta thấy: Quy mô về vốn của công ty giảm qua các năm. Trong cả 3 năm 2012, 2013 và 2014 vốn hoạt động chủ yếu của hoạt động thi cơng xây lắp trạm phát sóng chủ yếu là vốn đi vay và vốn chiếm dụng, cụ thể tỷ trọng nợ phải trả tƣơng ứng trong 3 năm lần lƣợt là 3,52%; 2,79% và 1,81%. Trong đó phải trả ngƣời bán chiếm tỷ trọng lần lƣợt là 1,28%; 0,86% và 0,88%.

Năm 2014 nợ phải trả của công ty là 122.802.545.802 đồng và năm 2012 nợ phải trả của doanh nghiệp là 236.108.600.350 đồng, năm 2014 giảm so với năm 2013 là 67.726.894.346 đồng với tỷ trọng 35,55%. Đây là mức giảm lớn nhât trong 3 năm nguyên nhân là do doanh thu của năm 2014 là nhỏ nhất, cơng ty có nhiều cơng trình thi cơng nhƣng nguồn vốn chủ sở hữu năm 2014 tăng so với năm 2013 nên nợ phải trả của cơng ty giảm vì doanh nghiệp dùng vốn chủ sở hữu để chi trả các khoản nợ. Nhƣng vốn đầu tƣ của chủ sở hữu không đổi mà lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối của doanh nghiệp năm 2014 đƣợc giữ lại nhiều, doanh nghiệp dùng tiền này để chi trả các khoản nợ. Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối của doanh nghiệp năm 2012 và năm 2013 lần lƣợt là 29.584.299.079 đồng và 25.853.460.831 đồng, năm 2014 lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối của doanh nghiệp tăng 1.659.947.380 đồng với tỷ lệ tăng 6,42%. . Nguyên nhân lợi nhuận tăng là do cơng ty hoạt động có hiệu quả tuy mở rộng hoạt động nhƣng các khoản vay ngắn hạn tăng so với năm trƣớc và vốn hoạt động chủ yếu là vốn chiếm dụng, thêm vào đó việc lãi suất cho vay giảm so với năm 2012 và 2014 cũng làm cho lợi nhuận tăng.

Bảng 3.3 bảng so sánh tỷ trọng nợ phải trả với các công ty cùng ngành nghềSTT Chỉ tiêu STT Chỉ tiêu A - Tài sản ngắn hạn B - Tài sản dài hạn Tổng cộng tài sản A - Nợ phải trả B - Nguồn vốn chủ sở hữu Tổng cộng nguồn vốn

Qua bảng số liệu cho thấy tài sản ngắn hạn của Tổng công ty viễn thông Tồn Cầu chiếm tỷ lệ rất thấp có 2,65% trong đó của cơng ty cổ phần viễn thơng FPT 49%, Cơng ty cổ phần tập đồn công nghệ CMC 53%. Nhƣ vậy cho thấy hàng tồn kho của Tổng công ty viễn thơng Tồn cầu chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Vì trên Tổng cơng ty chỉ hoạt động với 1 số lĩnh vực kinh doanh nhất định chủ yếu là hoạt động của các cơng ty con. Vì vậy mà hàng tồn kho chiếm tỷ trọng không đáng kể so với tỷ lệ tài sản dàu hạn.

Nguồn vốn chủ sở hữu của Tổng công ty viễn thơng Tồn cầu chiếm tỷ lệ rất lớn là 98,19% cao hơn hẳn so với công ty cổ phần viễn thông FPT 46%, Cơng ty cổ phần cơng nghệ cao CMC 38%. Vì năm 2007 để thành lập ra Tổng cơng ty viễn thơng Tồn Cầu liên doanh Vimpercom của Nga Bộ tài chính giao giấy phép kinh doanh mạng 6.600.000.00 .000 cho Tổng cơng ty viễn thơng Tồn Cầu. Mà vốn chủ sở hữu này chỉ dƣới dang giấy phép kinh doanh vì vậy mà tạo khó khăn về vốn tiền mặt cho Tổng cơng ty trong q trình hoạt động

Kết quả hoạt động kinh doanh

Nhìn vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm từ 2012 đến 2014 cho thấy đƣợc tình hình kinh doanh cụ thể nhƣ sau:

Bảng 3.4 Bảng phân tích doanh thuChỉ tiêu Chỉ tiêu 1, DT bán hàng và CCDV 2, DT từ HĐTC 3, Thu nhập khác Tổng doanh thu

Doanh thu của doanh nghiệp từ năm 2012 đến 2014 đều giảm mạnh. Cụ thể doanh thu năm 2012 là 199.412.869.707 đồng thì sang năm 2013 là 193.780.732.418 đồng ứng với tỷ lệ giảm là 2,82%. Năm 2014 doanh thu của doanh nghiệp là 136.566.869.884 đồng giảm so với năm 2013 là 57.213.862.534 đồng ứng với tỷ lệ 29,53%. Doanh thu của công ty chủ yếu đến từ hoạt động bán hàng hóa (sim, thẻ), từ cung cấp các dịch vụ đƣờng truyền và doanh thu từ hoạt động xây lắp. Doanh thu công ty giảm mạnh qua 2 năm 2013, 2014 là do doanh thu từ cung cấp và dịch vụ nhà trạm giảm.

Doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp đến từ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. doanh thu từ hoạt động tài chính và thu nhập khác chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng doanh thu.

Phân tích chi phí cơng ty:

Để có cái nhìn khái qt hơn về tình hình tài chính của doanh nghiệp ta lập bảng phân tích chi phí của doanh nghiệp để thấy đƣợc kết cấu chi phí của doanh nghiệp đã phù hợp chƣa.

Bảng 3.5: Bảng tổng hợp chi phíChỉ tiêu Chỉ tiêu 1, GVHB và CCDV 2, Chi phí tài chính 3, Chi phí QLDN 4, Chi phí bán hàng 5, Chi phí khác Tổng chi phí

Tổng chi phí của doanh nghiệp biến động trong các năm lần lƣợt là: 155.522.444.742 đồng trong năm 2012 đến năm 2013 là 176.213.783.724 đồng và 120.284.370.969 đồng năm 2014. Giá vốn hàng bán và cung cấp dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu chi phí của doanh nghiệp. Tỷ trọng của giá vốn hàng bán và cung cấp dịch vụ của năm 2012 là 82,05% , năm 2013 là 90,83% và năm 2014 là 87,90%%. Tiếp đến là chi phi chí quản lý doanh nghiệp lần lƣợt là: 10,67%; 6,64% và 10,64%. Cịn lại là chi phí tài chính chiếm một tỷ lệ khơng đáng kể trong kết cấu chi phí của doanh nghiệp. Qua bảng phân tích kết cấu chi phí của doanh nghiệp trong 3 năm khơng có sự biến động lớn về kết cấu chi phí.

Nhƣ vây có thể nói trong năm 2014 hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp dần đƣợc thay đổi so với 2013 và 2012 doanh nghiệp sẽ không tập trung chủ yếu kinh doanh một hai mặt hàng chủ đạo nữa mà sẽ kinh doanh thêm nhiều mặt hàng mà thị trƣờng tiêu dùng hiện nay đang cần nhƣ thiết bị điện tử viễn thơng, cơng nghệ thơng tin vì càng ngày càng hiện đại hóa đất nƣớc nên mặt hàng về thiết bị điện tử viễn thơng cần nhiều. Tuy chi phí hoạt động của doanh nghiệp cũng biến động tăng giảm nhƣ doanh thu trong 3 năm vì doanh nghiệp đang muốn thay đổi mình muốn kinh doanh các mặt hàng khác nên chi phí cũng bị biến động tăng giảm.

Phân tích lợi nhuận của công ty:

Bảng 3.6 Bảng tổng hợp lợi nhuận

Chỉ tiêu Lợi nhuận gộp Lợi nhuận thuần Lợi nhuận khác Lợi nhuận trƣớc thuế Lợi nhuận sau thuế

Qua bảng số liệu trên kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty Viễn thơng tồn cầu giảm mạnh vào năm 2013. Cụ thể: Lợi nhuận sau thuế từ 8.853.247.988 đồng năm 2012 giảm xuống 641.355.786 đồng năm 2013 tƣơng ứng với tỷ lệ giảm 92,76%. Lợi nhuận sau thuế năm 2014 là 661.240.954 đồng tăng so với năm 2013:

641.355.786 đồng ứng với tỷ lệ tăng 3,10%.

Lợi nhuận gộp của công ty năm 2012 đến 2014 đều giảm với mức tỷ lệ tƣơng ứng: 60,13% và 7,78%.. Lợi nhuận chủ yếu của doanh nghiệp vẫn đến từ việc kinh doanh mặt hàng chủ đạo nhƣng bên cạnh đó thu nhập khác của doanh nghiệp cũng tăng còn doanh thu từ hoạt động tài chính tạo ra lợi nhuận rất thấp. Nhƣ vậy công ty nên cân nhắc đầu tƣ vào những lĩnh vực mà công ty cảm thấy doanh thu sẽ tăng cao, việc đầu tƣ dàn trải cũng có thể khiến cho doanh nghiệp không tập trung vào những ngành nghề đang phát triển ở xã hội hiện nay.

Bảng 3.7 Bảng chỉ tiêu đánh giá doanh thu, chi phí, lợi nhuận của 3 cơng ty năm 2014

CHỈ TIÊU

1 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 2 Giá vốn hàng bán

3 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 4 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp

Qua bảng số liệu trên ta thấy đƣợc tất cả các chỉ tiêu doanh thu, giá vốn, lợi nhuận của Tổng cơng ty viễn thơng Tồn Cầu thấp hơn rất nhiều so với các công ty cùng ngành. Doanh thu Gtel thấp hơn so với FPT và CMC lần lƣợt là 4.688.513.479.057 đồng và 3.314.130.130.116 đồng. Lợi nhuận sau thuế Gtel thấp hơn so với FPT và CMC là: 762.373.625.144 đồng và 108.374.759.046 đồng. Nguyên nhân của sự chênh lệch là do Tổng cơng ty viễn thơng Tồn Cầu ra đời rất muộn so với hai công ty FPT và CMC, thị trƣờng viễn thơng lúc này đã báo hịa

khơng cịn phát triển như các thời kỳ trước đó. Các dịch vụ của Tổng cơng ty viễn thơng tồn cầu mang lại doanh thu rất thu chưa cao.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tây đô (Trang 51 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w