Biểu đồ thể hiện khả năng thanh toán nhanh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tây đô (Trang 74)

Hiệu quả sử dụng tài sản

Vòng quay hàng tồn kho Bảng 3.11 Bảng vòng quay hàng tồn kho Chỉ tiêu Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho đầu kỳ Hàng tồn kho cuối kỳ Hàng tồn kho bình qn Vịng quay hàng tồn kho

Qua bảng số liệu ta thấy đƣợc vịng quay hàng tồn kho của cơng ty năm 2012 và 2013 là không thay đổi , năm 2014 tăng lên 1.36 chứng tỏ việc bán hàng của doanh nghiệp tăng hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều. Đây là tín hiệu tốt cho doanh nghiệp trong thời kỳ nền kinh tế đang gặp nhiều khó khăn.

Hình 3.5: Biểu đồ thể hiện vòng quay hàng tồn kho Bảng 3.12 Bảng kỳ thu tiền bình quân

Chỉ tiêu

Doanh thu thuần Khoản phải thu Kỳ thu tiền bình quan

(Nguồn: Báo cáo tài chính từ năm 2012 đến 2014)

Kỳ thu tiền bình quân năm 2013 là ngắn nhất so với các năm còn lại. Cụ thể năm 2012 công ty cần 167 ngày để thu hồi các khoản nợ, sang năm 2013 công ty chỉ cần đến 118 ngày nhƣng sang đến tận năm 2014 thì doanh nghiệp cần tới 376 ngày để thu các khoản nợ . Điều này cho thấy doanh nghiệp đã không quản lý tốt các khoản phải thu của khách hàng, công ty để bị chiếm dụng vốn quá nhiều.

Hình 3.6: Biều đồ thể hiện kỳ thu tiền bình quân

Nguyên nhân khách quan: do đặc thù ngành viễn thông cung cấp các dịch vụ viễn thông cho khách hàng nhƣng việc thu hồi nợ là quá lâu hay cũng có thể do là cơng ty đầu tƣ viễn thông vào công ty con quá nhiều nên việc thu hồi nợ rất lâu.

Nguyên nhân chủ quan: Nhân viên kế tốn cơng nợ chƣa theo dõi sát sao trong công việc thu hồi cơng nợ, mà trách nhiệm hồn tồn thuộc về ngƣời quản nhiều khi còn cả nể, chƣa mạnh dạn trong cơng tác địi nợ.

Hiệu quả sử dụng tài sản cố định

Bảng 3.13 Bảng phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố địnhChỉ tiêu Chỉ tiêu

1, Doanh thu thuần 2, Tổng nguyên giá tài sản cố định đầu kỳ 3, Tổng nguyên giá tài sản cố định cuối kỳ

4, Tài sản cố định bình quân 5, Hiệu quả sử dụng tài sản cố định

Qua số liệu tính tốn trong 3 năm ta thấy đƣợc với 01 đồng tài sản cố định công ty tạo ra 3,02 đồng doanh thu trong năm 2012, năm 2013 và 2014 lần lƣợt là 2,97 đồng và 2,12 đồng.Số vòng quay tài sản cố định nói lên cƣờng độ sử dụng tài sản cố định. Số vòng quay tài sản cố định của công ty từ năm 2012 đến 2014 giảm lên. Điều này cho ta thấy công ty khai thác tài sản cố định không đạt hiệu quả. Nguyên nhân chủ yếu là do doanh thu của công ty năm 2013 và 2014 giảm đáng kể so với năm 2012, tuy nhiên công ty vẫn chƣa chú trọng vào việc đầu tƣ tài sản cố định hiện có. Trong ngắn hạn, cơng ty vẫn đạt đƣợc lợi nhuận mong muốn, tuy nhiên trong dài hạn sẽ xảy ra một số rủi ro tài chính nhƣ: giá máy móc có thể tăng, chi phí thu mua máy móc có thể tăng ảnh hƣởng trực tiếp đến chi phí của doanh nghiệp. Cơng ty nên đầu tƣ một số tài sản cố định nhƣ: máy móc thiết bị phục vụ doanh nghiệp hoạt động đƣợc trong ngành viễn thông.

Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn

Bảng 3.14 Bảng phân tích hiệu quả sử dụng tổng tài sảnChỉ tiêu Chỉ tiêu

1, Doanh thu thuần 2, Tổng tài sản đầu kỳ 3, Tổng tài sản cuối kỳ 4, Tài sản bình quân 5, Hiệu quả sử dụng tổng tài sản

(Nguồn: Báo cáo tài chính từ năm 2012 đến 2014)

Từ bảng phân tích, hiệu quả sử dụng tài sản cố định công ty giảm dần theo từng năm. Cụ thể năm 2012 là 0,03 sang năm 2013 và 2014 lần lƣợt là 0,03 và 0,02. Năm 2013, với một đồng tài sản ngắn hạn đƣợc đầu tƣ tạo ra 0,03 đồng doanh thu giảm không đáng kể so với năm 2012. Năm 2014, hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn giảm 0,01 đồng so với năm 2013. Nguyên nhân là do tỷ lệ giảm của tài sản ngắn hạn nhỏ hơn so với tỷ lệ giảm của doanh thu.

Hiệu quả sử dụng tổng tài sản Bảng 3.15 Bảng hệ số nợ trên tổng tài sản Chỉ tiêu 1, Tổng nợ phải trả 2, Tổng tài sản 3, Hệ số nợ trên tổng tài sản

(Nguồn: Báo cáo tài chính từ năm 2012 đến 2014)

Nợ phải trả và tổng tài sản đều giảm, tuy nhiên tỷ lệ giảm của nợ phải trả lớn hơn tỷ lệ giảm của tổng tài sản. Đây là một xu hƣớng tốt khi lãi suất ngân hàng tăng sẽ khiến chi phí lãi vay tăng ảnh hƣởng trực tiếp đến doanh thu và lợi nhuận của công ty. Đồng thời doanh nghiệp khó huy động thêm tiền vay để mở rộng sản xuất kinh doanh. Mặc dù hệ số nợ cao có thể tạo lợi thế về địn bẩy tài chính cho cơng ty nhƣng khó cho việc huy động thêm vốn vào cơng ty để đầu tƣ và cũng kèm theo khả năng cơng ty mất khả năng thanh tốn. Do vậy doanh nghiệp nên cân nhắc để có những điều chỉnh hợp lý nhất.

Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu Bảng 3.16 Bảng hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu 1, Nợ phải trả 2, Vốn chủ sở hữu 3, Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu

(Nguồn: Báo cáo tài chính từ năm 2012 đến 2014)

Tỷ lệ tổng nợ trên vốn chủ sở hữu thể hiện sức mạnh tài chính, cấu trúc tài chính của doanh nghiệp và làm thế nào doanh nghiệp có thể chi trả cho các hoạt động. Qua bảng thống kê nợ phải trả chiếm tỷ lệ rất ít so với nguồn vốn chủ sở hữu có nghĩa là doanh nghiệp khơng phải đi vay mƣợn nhiều hơn số vốn hiện có. Do đăc thù ngành viễn thông cơ bản cần vốn lớn tuy nhiên phần vốn nhà nƣớc hạn chế, doanh nghiệp chủ yếu sử dụng vốn đi tự có của doanh nghiệp để chi trả các khoản nợ vay. Tuy nhiên, việc sử dụng nợ cũng có một ƣu điểm, đó là chi phí lãi vay sẽ đƣợc trừ vào thuế thu nhập doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp phải cân nhắc giữa rủi ro về tài chính và ƣu điểm của vay nợ để đảm bảo một tỷ lệ hợp lý nhất.

Hệ số thanh toán lãi vay

Bảng 3.17 Bảng hệ số khả năng thanh toán lãi vay

Chỉ tiêu 1, Lợi nhuận trƣớc thuế 2, Lãi vay 3, EBIT 4, Khả năng thanh tốn lãi vay

Dựa vào bảng phân tích số liệu ta thấy năm 2012 doanh nghiệp hồn tồn có khả năng thanh tốn lãi vay tỷ lệ này là 4,10 sang năm 2013 thì tỷ lệ này là 1,35 nhƣng lại tăng lên 3,18 trong năm 2014, doanh nghiệp sử dụng chính là nguồn vốn chiếm dụng thay vì sử dụng nguồn vốn đi vay ngân hàng nên tiền lãi vay là khá thấp. Trên góc độ tài chính đây là một xu hƣớng tốt, tuy nhiên thực tế khi doanh nghiệp chiếm dụng vốn của nhà cung cấp quá nhiều sẽ gây ảnh hƣởng đến uy tín của doanh nghiệp. Cơng ty cần cân nhắc giữa việc chiếm dụng vốn của nhà cung cấp và đi vay vốn ngân hàng để nâng cao uy tín với nhà cung cấp tránh trƣờng hợp bị đình trệ hàng hóa, vật liệu do nhà cung cấp khơng chuyển hàng.

Khả năng sinh lời

Bảng 3.18 Bảng chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lờiChỉ tiêu Chỉ tiêu

1, Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (ROS) 2, Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tài sản (ROA) 3, Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chử sở hữu (ROE)

Sức sinh lời căn bản

(Nguồn: Báo cáo tài chính từ năm 2012 đến 2014)

Qua bảng số liệu cho ta thấy, vào năm 2012 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) là lớn nhất 0,006. Sang năm 2013 và năm 2014, tỷ số ROS này có giảm xuống doanh thu cơng ty tăng mạnh nhƣng lợi nhuận thì tăng khơng cao.

ROA của doanh nghiệp có xu hƣớng giảm dần trong 3 năm. Cụ thể năm 2012, ROA của doanh nghiệp là: 0,16 sang năm 2013 và 2014 đã giảm xuống lần lƣợt là: 0,01. Nguyên nhân là do tỷ lệ gia tăng của tài sản lớn hơn tỷ lệ gia tăng của lợi nhuận. Tỷ lệ ROA giảm dần qua các năm đồng nghĩa với việc hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp ngày càng giảm.

Cũng giống nhƣ ROS và ROA thì ROE của doanh nghiệp cũng có xu hƣớng giảm. Cụ thể năm 2012 ROE của doanh nghiệp là 0,17, năm 2013 là 0,01 và năm 2014 là 0,0002. Điều này cho thấy doanh nghiệp đang sử dụng không hiệu quả vốn chủ sở hữu do doanh nghiệp đã sử dụng vốn chủ sở hữu để chi trả các khoản nợ vay nhiều.

Sức sinh lợi căn bản của Tổng cơng ty là rất thấp và ngày càng có xu hƣớng giảm mạnh. Chứng tỏ việc kinh doanh của công ty là ngày càng không hiệu quả.

Bảng 3.19 Bảng so sánh các tỷ số sinh lợi của 3 công tySTT STT

7

8 Suất sinh lời của tài sản

(ROA) 9

hữu ( ROE) 10

Sức sinh lợi căn bản (BEP)

Nguồn: Báo cáo tài chính của Cơng ty Gtel,báo cáo tài chính Cơng ty FPT, báo cáo tài chính Cơng ty CMC năm 2014

Qua bảng số liệu ta thấy các chỉ số phản ánh khả năng sinh lợi của Tổng cơng ty viễn thơng Tồn cầu thấp hơn rất nhiều so với chỉ số sinh lợi của 2 công ty FPT và CMC.

3.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tài chính tại Tổng cơng ty viễn thơng Tồn Cầu

Nhân tố bên trong doanh nghiệp

Trình độ của cán bộ quản lý tài chính: Ngƣời giữ chức vụ quản lý tài chính của

ngƣời trong ngành. Chƣa thực hiểu hết hết về phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp. Đây là vấn đề hết sức bất cập đối với cơng ty làm ảnh hƣởng khơng nhỏ đến phân tích tình hình tài chính.

Nhân tố kỹ thuật cơng nghệ: Tổng cơng ty cịn nhiều hạn chế chƣa áp dụng cơng

nghệ hiện đại tiên tiến vào phân tích để giảm thời gian và công sức của con ngƣời. Hiện tại tổng công ty đang áp dụng phần mềm 1VS của Nga trong quá trình phân tích các báo cáo tài chính. Nhƣng phần mềm này cịn nhiều hạn chế , nhiều bƣớc phân tích cịn sử dụng thủ cơng . Vì vậy mà mất rất nhiều thời gian trong q trình phân tích ảnh hƣởng khơng nhỏ cơng tác phân tích tài chính của doanh nghiệp.

Nhân tố cơng tác kế tốn, kiểm tốn, thống kê: Tổng cơng ty có thực hiện chế độ

kế tốn theo quy định của Bộ tài chính. Hàng năm Tổng cơng ty có th các cơng ty kiểm tốn nhƣ AASC, VFA ...để đảm bảo tính chính xác và minh bạch của các con số. Và thực hiện thống kê số liệu gửi về Tổng cục thống kê.Nhƣng các công tác này thực hiện thƣờng chậm hơn so với quy định vì vậy mà nó ảnh lớn đến tình hình tài chính của cơng ty.

Nhân tố bên ngồi bên ngồi

Nhân tố về hệ thống chính sách pháp luật của nhà nƣớc liên quan tới tài chính doanh nghiệp: Với Tổng cơng ty đi vào hoạt động đƣợc 8 năm khơng phải là thời

gian dài .Vì vậy mà các chính sách pháp luật của nhà nƣớc liên quan tới tài chính có ảnh hƣởng ảnh hƣởng rất lớn để tổng cơng ty áp dụng trong q trình thực hiện.Vì vậy những chính sách của Bộ tài chính, Bộ thơng tin và truyền thông và đặc biệt là Bộ cơng an có những văn bản hƣớng dẫn cụ thể để Tổng cơng ty áp dụng cho đúng đắn và chính xác.

Nhân tố thuộc về hệ thống thông tin nền kinh tế của ngành: Hiện nay trên thị

trƣờng có rất nhiều Tập đoàn , các công ty viễn thơng ví dụ nhƣ: Viettel, Vinaphone, Mobiphone...Hệ thống thơng tin của các cơng ty này có ảnh hƣởng rất lớn đến việc phân tích tài chính của cơng ty so với số liệu của ngành.Nhờ vào hệ thống thơng tin của ngành mà doanh nghiệp biết mình đang ở đâu, vị thế nhƣ thế nào để phân đầu và phát triển.

3.3. Đánh giá chung

3.3.1. Ưu điểm

Với lợi thể là Tổng công ty nhà nƣớc trực thuộc Bộ công an . Tổng cơng ty có nhiều lợi thế trong quá trình phát triển.

- Tận dụng đƣợc các cơ sở vật chất của ngành công an để xây dựng các trạm phát sóng là rất lớn. Hiện nay việc xây dựng trạm phát sóng ở các địa bàn cơng an phƣờng ,xã , quận, tỉnh thực hiện trên 64 tỉnh thành phố . Vì vậy mà giảm đƣợc rất nhiều chi phí trong q trình thi cơng xây dựng.

- Tận dụng tối đa lực lƣợng cán bộ của ngành. Đây là những con ngƣời luôn trung thành trong sự phát triển của công ty, nhân viên giàu kinh nghiệm, nhiệt tình trong cơng việc. Các phịng ban bố trí hợp lý khoa học nâng cao hiệu quả cơng viêc.

- Bộ phận kế tốn tn thủ chặt chẽ chế độ kế toán ban hành và các sổ sách chứng từ đƣợc giữ gìn cẩn thận,dễ kiểm sốt do đó tạo điều kiện thuận lợi trong việc theo dõi và quản lý tình hình tài chính tại đơn vị.

- Tổng cơng ty cịn tăng cƣờng mở rộng quy mơ đổi mới trang thiết bị để nâng cao năng suất lao động, chất lƣợng sản phẩm.

- Chỉ số về khả năng thanh toán nợ ngắn hạn rất tốt giao động từ 1,67 đến 2,2 chứng tỏ đƣợc cơng ty có khả năng thanh tốn đƣợc các khoản nợ ngắn hạn bằng các tài sản ngắn hạn

- Chỉ số về khả năng thanh tốn nhanh ngày càng có xu hƣớng tốt lên.

- Chỉ số về vòng quay hàng tốn kho cũng tăng từ 1,5 lên 1,36 vịng. Lƣợng hàng tồn kho doanh nghiệp ít bị ứ đọng thu hồi vốn nhanh

- Chỉ số về trên tổng tài sản năm 2014 là 0,018 chứng tỏ doanh nghiệp không sử dụng đến hệ số nợ.

3.3.2. Hạn chế

Khơng tạo ra đƣợc làn sóng mới cho thị trƣờng viễn thông khi thâm nhập vào thị trƣờng. Chất lƣợng dịch vụ thấp khơng thể cạnh tranh đƣợc với các mạng có bề dày nhƣ Viettel , Mobiphone, FPT,CMC…

Trình độ của cán bộ quản lý tài chính cịn yếu chƣa có bề dày trong cơng tác phân tích tài chính

Do cơng ty 100% vốn nhà nƣớc vì vâỵ cịn hiện tƣợng trì trệ, bảo thủ khơng thích ứng với thời đại cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

Về các chỉ tiêu tài chính

- Chỉ tiêu doanh thu giảm với tỷ lệ 29,53% đây là 1 tỷ lệ giảm tƣơng đối là cao.

- Chỉ tiêu lợi nhuận giảm mạnh từ năm 2012 là 8.853.247.988 đồng sang năm 2014 chỉ còn 641.355.786 đồng

- Kỳ thu tiền của doanh nghiệp rất lớn năm 2014 là 376 ngày chứng tỏ doanh nghiệp khơng có phƣơng án để quản lý các khoản phải thu của khách hàng kỳ thu tiền Tổng công ty là quá cao là do công ty thực hiện nhiều dự án trong ngành công an nhƣng chƣa đƣợc ghi nhận doanh thu và tiến độ thực hiện thanh tốn rất chậm điển hình dự án 47 Phạm Văn Đồng.

- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu ROS năm 2014 là 0,004 tức là 1 đồng doanh thu tạo ra đƣợc 0,004 đồng lợi nhuận sau thuế.

- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tài sản ROA năm 2014 là 0,0001 tức là 1 đồng vốn đầu tƣ sử dụng trong kỳ tạo ra đƣợc có 0,0001 đồng lợi nhuận

- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu ROE năm 2014 là 0,0002 tức là 1 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra đƣợc 0,0002 đồng lợi nhuận

3.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế

Nguyên nhân khách quan

- Hệ thống chính sách pháp luật cho ngành viễn thơng thay đổi liên tục

- Nền kinh tế đang khó khăn, tín dụng thắt chặt, lãi suất vay vốn vẫn cao

- Thị trƣờng bão hòa cạnh tranh gay gắt giữa các DN

- Khoa học cơng nghệ phát triển nhanh chóng Ngun nhân chủ quan

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tây đô (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w