Ta cần đi xem xét sự biến động của từng loại tài sản cụ thể nhƣ sau:
Tài sản cố định của doanh nghiệp năm 2012 là 22.199.828.137 đồng và giảm vào năm 2014 và 2013 lần lƣợt là 3.386.306.282 đồng và 9.577.629.200 đồng. Tài sản cố định của doanh nghiệp chủ yếu là tài sản cố định hữu hình và ta thấy tài sản cố định giảm dần qua các năm. Nguyên nhân do Ban giám đốc của doanh nghiệp hiện chƣa có nhu đầu tƣ thêm tài sản mà hao mòn lũy kế qua các năm thì lớn. Đây là cơng ty sự khơng hợp lý đối với những công ty viễn thông .
Tài sản ngắn hạn giảm dần qua các năm lần lƣợt là 272.580.230.144 đồng, 239.669.157.889 đồng, 179.957.365.670 đồng. Nhìn vào bảng phân tích ta thấy sự
giảm đi là do hàng tổn kho giảm đi rất lớn là 135.382.809.941 đây là tín hiệu tốt cho doanh nghiệp vì khả năng cung cấp dịch vụ và hàng hóa ra thị trƣờng lớn.
Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2012 là 90.993.859.992 đồng chiếm 1.32
% tổng tài sản, giảm 2013 là 62.645.377.798 đồng chiếm 0.91% và tăng 2014 là 140.414.323.400 đồng chiểm 2.07%. Điều này chứng tỏ quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không ổn định, khả năng thu hồi các khoản nợ 2014 không tốt. Cơng ty tiến hành việc trích lập khoản dự phịng khó địi tuy nhiên, việc trích lập khoản dự phịng phải thu khó địi đƣợc coi nhƣ một khoản chi phí kinh doanh của doanh nghiệp đảm bảo cho doanh nghiệp phản ánh đúng giá trị của các khoản nợ phải thu hồi
TSDH doanh nghiệp rất lớn chủ yếu do đầu tƣ vào các công ty con. Tài sản dài hạn năm 2012 là 6.629.796.701.426 đồng chiếm tỷ trọng 96,05% tổng tài sản của doanh nghiệp sang năm 2013 và 2014 đều giảm lần lƣợt là 6.616.923.707.543 đồng và 6.610.568.552.796 đồng.
Nếu nhƣ Tài sản của doanh nghiệp phản ánh tiềm lực kinh tế của doanh nghiệp thì Nguồn vốn phản ánh nguồn tạo ra tài sản đó. Tiếp theo ta lập bảng đánh giá cơ cấu vốn để thấy đƣợc tình hình huy động, sử dụng vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất thi công của doanh nghiệp.
Bảng 3.2 : Phân tích biến động nguồn vốn ĐVT : VNĐ ĐVT : VNĐ Chỉ tiêu A, Nợ phải trả I, Nợ ngắn hạn 1, Vay và NNH 2, Phải trả ngƣời bán 3, Ngƣời mua trả tiền trƣớc 4, Thuế và các khoản phải nộp NN 5, Phải trả ngƣời lao động 6, Chi phí phải trả 9, Các khoản phải trả, phải nộp NN khác 11, Quỹ khen thƣởng phúc lợi
3, Phải trả dài hạn khác
8, Doanh thu chƣa thực hiện B, VCSH I, VCSH 1, Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 3, Vốn khác của chủ sở hữu 7, Quỹ đầu tƣ phát triển 8, Quỹ dự phịng tài chính 10, LNST chƣa phân phối Tổng nguồn vốn
Từ bảng 3.2 ta thấy: Quy mô về vốn của công ty giảm qua các năm. Trong cả 3 năm 2012, 2013 và 2014 vốn hoạt động chủ yếu của hoạt động thi công xây lắp trạm phát sóng chủ yếu là vốn đi vay và vốn chiếm dụng, cụ thể tỷ trọng nợ phải trả tƣơng ứng trong 3 năm lần lƣợt là 3,52%; 2,79% và 1,81%. Trong đó phải trả ngƣời bán chiếm tỷ trọng lần lƣợt là 1,28%; 0,86% và 0,88%.
Năm 2014 nợ phải trả của công ty là 122.802.545.802 đồng và năm 2012 nợ phải trả của doanh nghiệp là 236.108.600.350 đồng, năm 2014 giảm so với năm 2013 là 67.726.894.346 đồng với tỷ trọng 35,55%. Đây là mức giảm lớn nhât trong 3 năm nguyên nhân là do doanh thu của năm 2014 là nhỏ nhất, cơng ty có nhiều cơng trình thi cơng nhƣng nguồn vốn chủ sở hữu năm 2014 tăng so với năm 2013 nên nợ phải trả của cơng ty giảm vì doanh nghiệp dùng vốn chủ sở hữu để chi trả các khoản nợ. Nhƣng vốn đầu tƣ của chủ sở hữu không đổi mà lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối của doanh nghiệp năm 2014 đƣợc giữ lại nhiều, doanh nghiệp dùng tiền này để chi trả các khoản nợ. Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối của doanh nghiệp năm 2012 và năm 2013 lần lƣợt là 29.584.299.079 đồng và 25.853.460.831 đồng, năm 2014 lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối của doanh nghiệp tăng 1.659.947.380 đồng với tỷ lệ tăng 6,42%. . Nguyên nhân lợi nhuận tăng là do cơng ty hoạt động có hiệu quả tuy mở rộng hoạt động nhƣng các khoản vay ngắn hạn tăng so với năm trƣớc và vốn hoạt động chủ yếu là vốn chiếm dụng, thêm vào đó việc lãi suất cho vay giảm so với năm 2012 và 2014 cũng làm cho lợi nhuận tăng.