độ
Tiết tấu là t−ơng quan tr−ờng độ của các âm thanh nối tiếp nhau.
Trong âm nhạc có sự luân phiên các tr−ờng độ của âm thanh, do đó tạo ra những mối t−ơng quan khác nhau về thời gian giữa các âm thanh đó. Khi liên kết với nhau theo một thứ tự nhất định, tr−ờng độ của âm thanh tạo ra những nhóm tiết tấu (hình tiết tấu) mà từ những hình tiết tấu đó hình thành đ−ờng nét tiết tấu chung của toàn tác bộ phẩm âm nhạc.
Thí dụ :
Các nhóm tiết tấu 2 4
Trong âm nhạc, ng−ời ta sử dụng các loại tr−ờng độ :
1) Cơ bản (chia sẵn), đã nói ở ch−ơng hai, đó là những nốt trịn, trắng, đen, móc đơn,v.v... 2) Tự do là những tr−ờng độ đ−ợc tạo nên do sự phân chia tự do (−ớc lệ) các loại tr−ờng độ cơ bản thành những phần bằng nhau với bất cứ một số l−ợng nào.
Hay gặp nhất là cách chia tự do sau đây :
a) Chùm ba đ−ợc tạo nên do sự phân chia độ dài cơ bản không thành hai mà thành ba
b) Chùm năm đ−ợc tạo nên do sự phân chia độ dài cơ bản không thành hai mà thành năm phần (xem thí dụ b) :
c) Chùm sáu đ−ợc tạo nên do sự phân chia độ dài cơ bản không thành bốn mà thành sáu
phần (xem thí dụ b) :
d) Chùm bảy đ−ợc tạo nên do sự phân chia độ dài cơ bản không thành bốn mà thành bảy
phần (xem thí dụ c) :
đ) Chùm hai đ−ợc tạo nên do sự phân chia độ dài cơ bản có chấm khơng thành ba mà
thành hai phần (xem thí dụ d) :
a)
Theo cách phân chia thông th−ờng sẽ là :
b)
e) Chùm bốn đ−ợc tạo nên do sự phân chia độ dài cơ bản có chấm thành bốn phần (xem thí dụ e) :
Trong nhóm tr−ờng độ có thể có cả dấu lặng giá trị bằng một trong số các tr−ờng độ hợp thành nhóm đó (xem thí dụ g) :
ít gặp những tr−ờng hợp phân chia nhỏ hơn nữa các loại độ dài cơ bản. Chẳng hạn cũng có
những nhóm gồm 9, 11 âm thanh hoặc nhiều hơn nữa.
Chùm ba
Huy Du - Thí dụ “Cùng anh tiến quân trên đ−ờng dài“
Chùm hai
Chùm bốn
P. Trai-cốp-xki “Trích vũ kịch
“Ng−ời đẹp say giấc nồng“