X. Prô-cô-phi-é p “Hối hậ n“ op 65 số
45. các hợp âm ba phụ của điệu tr−ởng và thứ các hợp âm ba trên các bậc của điệu tr−ởng, thứ tự nhiên và hòa thanh
Các hợp âm của tất cả những bậc cịn lại (ngồi những bậc chính) tức các bậc: II, III, VI, và VII gọi là các hợp âm ba phụ. So với các hợp âm ba chính, chúng có ý nghĩa phụ trong điệu thức.
Trong điệu tr−ởng tự nhiên có ba hợp âm ba thứ và một hợp âm ba giảm (ở bậc VII) là những hợp âm ba phụ.
ở điệu tr−ởng hòa thanh một hợp âm ba thứ ở bậc III, hai hợp âm ba giảm ở các bậc II và
VII và một hợp âm ba tăng trên bậc VI là những hợp âm ba phụ.
ở điệu thứ hịa thanh có một hợp âm ba tr−ởng ở bậc VI, hai hợp âm ba giảm ở các bậc II
và VII và một hợp âm ba tăng trên bậc III là những hợp âm ba phụ.
D−ới đây là thí dụ về thành lập các hợp âm ba phụ trong các điệu tr−ởng, thứ hòa thanh và tự nhiên.
a) C-dur tự nhiên hòa thanh
b) a-moll tự nhiên hòa thanh
Nh− vậy tổng số các hợp âm ba bao gồm :
1. ở điệu tr−ởng hoặc điệu thứ tự nhiên-ba hợp âm ba tr−ởng, ba hợp âm ba thứ và một
hợp âm ba giảm.
2. ở điệu tr−ởng hoặc thứ hòa thanh-hai hợp âm ba tr−ởng, hai hợp âm ba thứ, hai hợp âm ba giảm và một hợp âm ba tăng.
Hợp âm ba tăng giải quyết về hợp âm chủ. Hai âm ổn định nằm trong thành phần của hợp âm ba tăng sẽ đứng tại chỗ vì chúng là những âm chung với hợp âm ba chủ, còn âm thứ ba-âm không ổn định-sẽ giải quyết theo h−ớng bị hút : ở điệu tr−ởng, bậc VI hạ thấp đi xuống một quãng hai thứ về bậc V, còn ở điệu thứ, bậc VII sẽ đi lên một quãng hai thứ về bậc I.
Thí dụ :
Nh− vậy hợp âm ba tăng của điệu tr−ởng giải quyết về hợp âm bốn sáu chủ, còn ở điệu thứ, về hợp âm sáu chủ.
Trong âm nhạc, về ph−ơng diện hòa thanh, hợp âm ba giảm chỉ đ−ợc sử dụng ở dạng hợp âm sáu.
Tất cả các hợp âm ba của điệu tr−ởng tự nhiên và điệu thứ hoà thanh đ−ợc sắp xếp theo nguyên tắc quãng ba, tạo ra ba nhóm cơng năng (do những âm chung) :
Các hợp âm ba ở các bậc VI và III nằm giữa các hợp âm ba chính cho nên chúng có tính chất cơng năng kép.