I V V V
P. Trai-cốp-xk i “Rạng đông“
Allegro moderato (Nhanh vừa)
Trong thí dụ này, các quãng nghịch đ−ợc thay thế bằng những quãng thuận, nh−ng cả thuận và nghịch đều là những quãng không ổn định. Trong đoạn nhạc này những quãng ổn định
là : quãng ba Mi-Xon thăng và quãng ba Xon thăng-Xi, những quãng kết thúc các phần trong thí dụ này.
Xin chuyển sang vấn đề cách giải quyết những quãng nghịch và những quãng không ổn định.
Giải quyết quãng nghịch là chuyển nó thành qng thuận, cịn giải quyết một qng khơng ổn định là chuyển nó thành qng ổn định. Khơng nên lẫn lộn hai tr−ờng hợp này vì giải quyết một quãng nghịch tức là chuyển nó thành quãng thuận, dù quãng thuận đó ổn định hay khơng ổn định, cịn giải quyết một qng khơng ổn định thì phải chuyển nó thành qng ổn định.
Phải trên cơ sở điệu thức mà nghiên cứu sự giải quyết các quãng nghịch và qng khơng ổn định, vì cách sử dụng chúng trong âm nhạc và cách giải quyết đều dựa trên nguyên tắc sức hút của các âm ổn định. Cho nên khi giải quyết một quãng nào đó, cần xác định giọng điệu để biết cần phải xem xét quãng đó từ quan điểm nào.
D−ới đây là những thí dụ về cách giải quyết các quãng nghịch trong điệu tr−ởng và thứ. a) Giải quyết quãng hai tr−ởng và bảy thứ :
b) Giải quyết quãng bốn đúng khi nó ở vào vị trí nghịch2.
c) Giải quyết các quãng hai thứ và bảy tr−ởng :
d) Khi giải quyết các quãng ba cung, cả hai âm đều chuyển dịch một bậc theo h−ớng bị hút: trong quãng bốn tăng-về hai phía, trong quãng năm giảm- theo h−ớng gặp nhau.
Thí dụ: