Tất cả các quãng hoà thanh và quãng giai điệu đi lên đều đọc từ gốc lên. Các quãng giai điệu đi xuống đọc từ trên xuống và đồng thời phải nhắc đến cả h−ớng chuyển động nữa.
28. độ lớn số l−ợng và chất l−ợng của qu∙ng, qu∙ng đơn, qu∙ng đi-a-tơ-ních qu∙ng đi-a-tơ-ních
Mỗi quãng đ−ợc xác định bằng hai độ lớn - độ lớn số l−ợng và độ lớn chất l−ợng. Độ lớn số l−ợng là độ lớn thể hiện bằng số l−ợng các bậc hợp thành quãng.
Độ lớn chất l−ợng là độ lớn thể hiện bằng số l−ợng nguyên cung và nửa cung hợp thành quãng. Những quãng đ−ợc cấu tạo trong phạm vi một quãng tám gọi là quãng đơn. Có tất cả tám quãng đơn. Tên gọi của chúng tuỳ thuộc ở số l−ợng bậc bao hàm trong quãng. Tên gọi các quãng lấy từ tiếng La-tinh d−ới dạng những số thứ tự. Các số thứ tự này cho biết âm trên ở vào bậc thứ mấy so với âm d−ới của quãng. Ngoài ra, để rút gọn ng−ời ta kí hiệu các quãng bằng chữ số.
Sau đây là tất cả các quãng đơn, cũng nh− cấu trúc của các qng đó từ âm Đơ, đi lên và đi xuống.
- Pri - ma - 1, quãng một (hai thanh âm đồng âm) - Xê-cun-đa - 2, quãng hai
- Ter-xi-a - 3, quãng ba - Kvar-ta - 4, quãng bốn - Kvin-ta - 5, quãng năm - Xếch-xta - 6, quãng sáu - Xếp-ti-ma - 7, quãng bảy - ốc-ta-va - 8, quãng tám
1
Trong mục 5 đã nói khoảng cách giữa hai bậc kề nhau có thể bằng một nửa cung hoặc một nguyên cung. Do đó một quãng hai có thể bao gồm nửa cung hoặc nguyên cung.
Thí dụ, quãng hai Mi - Pha bằng 1/2 cung, quãng hai Pha - Xon bằng một cung. Các quãng cùng loại khác cũng khơng giống nhau về số l−ợng cung.
Thí dụ, qng ba Đơ - Mi bằng hai cung, quãng ba Rê - Pha bằng một cung 1/2.
Nh− vậy độ lớn chất l−ợng của quãng xác định sự khác biệt về âm thanh của các quãng cùng loại. Độ lớn chất l−ợng của quãng kí hiệu bằng các từ : thứ, tr−ởng, đúng, tăng, giảm.
Giữa các bậc cơ bản của hàng âm (trong phạm vi quãng tám) hình thành những quãng sau đây :
1. Quãng một đúng = 0 cung 2. Quãng hai thứ = 1/2 cung 3. Quãng hai tr−ởng = 1 cung 4. Quãng ba thứ = 1 .1/2 cung 5. Quãng ba tr−ởng = 2 cung 6. Quãng bốn đúng = 2 .1/2 cung 7. Quãng bốn tăng = 3 cung 8. Quãng năm giảm = 3 cung 9. Quãng năm đúng = 3 .1/2 cung
10. Quãng sáu thứ = 4 cung 11. Quãng sáu tr−ởng = 4 .1/2 cung 12. Quãng bảy thứ = 5 cung 13. Quãng bảy tr−ởng = 5 .1/2 cung 14. Quãng tám đúng = 6 cung Thí dụ :
1 đúng 2t 2T 3t 3T 4 đúng 4 tăng
Tất cả những quãng kể trên gọi là những quãng cơ bản. Đồng thời chúng cịn đ−ợc gọi là qng đi-a-tơ-ních vì chúng nằm giữa các bậc của cả điệu thức tr−ởng tự nhiên lẫn điệu thức thứ tự nhiên (xem ch−ơng 5).
5 giảm 5 đúng 6t 6T 7t 7T 8 đúng
Tất cả các qng đi-a-tơ-ních đều có thể đ−ợc cấu tạo từ bất cứ bậc cơ bản hoặc chuyển hố nào, đi lên và đi xuống.
Thí dụ :
Qng đi-a-tơ-ních là cơ sở của giai điệu. Do kết hợp thành những quãng giai điệu theo các kiểu nối tiếp nhau mà chuyển động của giai điệu có đ−ợc sự diễn cảm đa dạng.
Thí dụ :