Qu∙ng tăng và qu∙ng giảm (qu∙ng crơ-ma-tích) Sự bằng nhau có tính chất trùng âm của các qu∙ng

Một phần của tài liệu giáo trình cơ sở lý thuyết âm nhạc - đh huế (Trang 52 - 54)

I. Bét-tô-ve n “Khát vọng“

29. qu∙ng tăng và qu∙ng giảm (qu∙ng crơ-ma-tích) Sự bằng nhau có tính chất trùng âm của các qu∙ng

có tính chất trùng âm của các qu∙ng

Mỗi qng đi-a-tơ-ních đều có thể tăng hoặc giảm nhờ nâng cao hoặc hạ thấp một nửa cung Crơ-rơ-ma-tích một trong các bậc cấu thành qng đó. Nhân đây cần chỉ rõ rằng các quãng tăng có thể đ−ợc tạo nên từ những quãng đúng và tr−ởng còn các quãng giảm từ những quãng đúng và thứ. Quãng một đúng là tr−ờng hợp ngoại lệ, nó khơng giảm đ−ợc.

Tất cả các qng tăng và giảm gọi là qng crơ-ma-tích.

Khơng nên lẫn lộn quãng bốn tăng và năm giảm (quãng ba cung) với các qng crơ-ma- tích vì chúng là những qng đi-a-tơ-ních.

Thí dụ :

Các quãng tăng:

b) Do hạ thấp bậc d−ới (gốc) :

1 tăng 2 tăng 3 tăng 5 tăng 6 tăng 7 tăng 8 tăng

Các quãng giảm :

a) Tạo ra do hạ thấp bậc trên (ngọn) :

b) Do nâng cao bậc d−ới (gốc) :

Số l−ợng cung của mỗi qng crơ-ma-tích kể trên trùng hợp với số l−ợng cung của một quãng nào đó thuộc loại đi-a-tơ-ních (cơ bản) :

Thí dụ : quãng 2 tăng bằng quãng 3 thứ ( 1 .1/2 cung), quãng 7 giảm bằng quãng 6 tr−ởng (4 .1/2 cung),

Các quãng có âm thanh giống nhau mà có độ lớn số l−ợng khác nhau gọi là các quãng

trùng âm.

Các quãng trùng âm cũng có thể có độ lớn giống nhau khi có sự thay thế có tính trùng âm cả hai âm của một trong những quãng đ−ợc đem ra so sánh ấy :

Ngồi những qng crơ-ma-tích kể trên, có thể tạo nên những qng tăng kép bằng cách tăng lên hay giảm xuống hai nửa cung crơ-ma-tích.

Quãng bốn tăng kép và quãng năm giảm kép là những quãng hay gặp hơn :

Một phần của tài liệu giáo trình cơ sở lý thuyết âm nhạc - đh huế (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)