Tuân thủ đồng thời chủ động rà soát những bất cập trong hệ thống

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả quản lý chi ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển tỉnh thanh hóa tài chính ngân hàng (Trang 116)

2.2 .Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể

2.2.3 .Phƣơng pháp xử lý và phân tích dữ liệu

4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chi Ngân sách Nhà nƣớc cho đầu

4.2.1. Tuân thủ đồng thời chủ động rà soát những bất cập trong hệ thống

Nhƣ đã phân tích ở chƣơng 3, một trong những nguyên nhân của việc quản lý chi NSNN cho đầu tƣ phát triển tỉnh Thanh Hóa có hiệu quả chƣa cao là do sự thiếu hoàn thiện về hệ thống văn bản pháp lý trong quản lý chi NSNN cho đầu tƣ phát triển.

Ở nƣớc ta, hệ thống pháp luật về quản lý hoạt động đầu tƣ không đƣợc thiết kế để bảo đảm sự thống nhất, còn chồng chéo. Luật pháp về đầu tƣ đƣợc tiếp cận theo những cách riêng rẽ, vì vậy chƣa bảo đảm tính tồn diện và nhất qn. Bên cạnh đó, hệ thống pháp luật hiện tại cũng thiếu các chế tài đủ mạnh để bảo đảm chấp hành kỷ cƣơng, kỷ luật; khắc phục tình trạng đầu tƣ phân tán, hiệu quả thấp, lãng phí, thất thốt và xử lý những vi phạm trong chi đầu tƣ phát triển bằng nguồn vốn NSNN. Thí dụ nhƣ hiện nay chƣa có một quy định cụ thể nào về xử lý các đơn vị hoặc những ngƣời có thẩm quyền quyết định đầu tƣ, bố trí kế hoạch thiếu tập trung, dàn trải, thực hiện đầu tƣ chậm tiến độ hoặc sử dụng cơng trình, dự án kém hiệu quả...

Hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến lĩnh vực chi đầu tƣ phát triển bằng nguồn vốn NSNN là yêu cầu cấp bách. Chỉ khi hệ thống pháp luật này với các văn bản pháp quy đƣợc ban hành rõ ràng, minh bạch từ luật cho

đến các nghị định hƣớng dẫn thi hành luật, các thông tƣ hƣớng dẫn cụ thể... mới có thể tạo một hành lang pháp lý đầy đủ thúc đẩy tăng cƣờng kỷ luật quản lý đầu tƣ phát triển. Mặc dù việc hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy về chi đầu tƣ phát triển là cơng việc của Trung ƣơng, tỉnh Thanh Hóa có trách nhiệm thực hiện theo nhƣng tỉnh cũng nên chủ động trong việc đối chiếu, rà soát những bất cập để kiến nghị điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với điều kiện thực tiễn.

Để tăng cƣờng quản lý chi NSNN cho đầu tƣ phát triển trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa trong thời gian tới thì cần phải thực hiện một số giải pháp sau: Rà soát kỹ hệ thống văn bản, quy phạm pháp luật trong chi NSNN cho đầu tƣ phát triển nhằm tránh những quy định chồng chéo, phức tạp để kiến nghị với Trung ƣơng điều chỉnh, bổ sung sao cho hệ thống đƣợc thống nhất từ trên xuống dƣới, tạo điều kiện cho việc triển khai thực hiện đƣợc nhanh chóng, chính xác.

Trên cơ sở các quy định của Trung ƣơng, tỉnh cần xây dựng và kịp thời ban hành quy định của tỉnh theo hƣớng cơng khai, minh bạch, quy định rõ trình tự, trách nhiệm của các cơ quan, các đơn vị, cá nhân có liên quan. Ngồi ra cần quy định rõ thời gian thực hiện các nội dung công việc đƣợc giao cho các cơ quan, đơn vị; xây dựng chế tài đối với các vi phạm. Thƣờng xuyên tổ chức rà soát các quy định ban hành với thực tiễn để kịp thời điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp.

Quy định chế tài thƣởng phạt rõ ràng, minh bạch. Đồng thời cần phải có động thái thƣởng, phạt nhanh chóng, khơng để tình trạng chậm xử lý các bất cập. Đối với những dự án có kế hoạch thiếu tập trung, dàn trải, thực hiện đầu tƣ chậm tiến độ hoặc sử dụng cơng trình, dự án kém hiệu quả cần phải

xác định rõ trách nhiệm thuộc về cơ quan nào, sai ở khâu nào để có thể xử lý nhanh chóng tránh thất thốt, lãng phí nguồn vốn.

4.2.2. Kiểm sốt chặt chẽ cơng tác lập kế hoạch chi NSNN cho đầu tư phát triển

Việc lập kế hoạch và dự tốn chi phí NSNN cho đầu tƣ phát triển cần phải: Trƣớc tiên, kế hoạch và dự toán chi NSNN cho đầu tƣ phát triển phải phù hợp với đặc điểm tự nhiên, tài nguyên, tình hình kinh tế - xã hội, văn hóa của tỉnh.

Việc lập kế hoạch đầu tƣ phát triển hàng năm phải bám sát chiến lƣợc, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong từng năm và trong từng giai đoạn cụ thể.

Việc lập kế hoạch hàng năm phải dựa trên cơ sở đánh giá thực hiện đầu tƣ của những năm trƣớc đó. Chính vì vậy việc lập kế hoạch liên quan mật thiết đến cơng tác kiểm tra, kiểm tốn các dự án đƣợc thực hiện trong các năm trƣớc. Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả đạt đƣợc càng chính xác thì việc lập kế hoạch càng đƣợc hồn thiện.

Kiểm sốt chặt chẽ việc quyết định chủ trƣơng đầu tƣ, lập, thẩm định các dự án đầu tƣ sử dụng vốn NSNN, TPCP theo đúng quy định của Luật Đầu tƣ công, Luật Xây dựng; tăng cƣờng kiểm tra, giám sát công tác đấu thầu các dự án, đảm bảo việc tổ chức đấu thầu tuân thủ theo đúng quy định của Luật Đấu thầu. Chỉ lập và bố trí vốn cho những dự án nằm trong quy hoạch xây dựng đƣợc phê duyệt, đủ điều kiện triển khai thực hiện thi công xây lắp, đồng thời việc xây dựng kế hoạch vốn phải sát với tiến độ, tránh ứ đọng vốn.

Lựa chọn một số cơng trình hạ tầng quan trọng, quy mơ lớn, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong giai đoạn tới để tập trung lãnh đạo, chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ thực hiện, sớm hoàn thành đƣa vào sử dụng.

Việc xây dựng kế hoạch và lập dự toán cho chi đầu tƣ phát triển hàng năm của tỉnh nên gắn với hiệu quả đầu ra và so sánh với các địa phƣơng khác

về các điều kiện phát triển kinh tế - xã hội từ đó học tập, rút ra kinh nghiệm trong công tác xây dựng kế hoạch hàng năm của tỉnh.

4.2.3. Đảm bảo đúng tiến độ công tác bồi thường GPMB

Thực hiện quyết liệt công tác bồi thƣờng GPMB, tạo chuyển biến rõ nét trong việc bàn giao mặt bằng để đẩy nhanh tiến độ đầu tƣ xây dựng trên địa bàn:

- Tập trung rà sốt, đánh giá tình hình thực hiện bồi thƣờng GPMB của các

dự án đầu tƣ trên địa bàn, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch và giải pháp cụ thể nhằm tháo gỡ khó khăn, đẩy nhanh tiến độ bồi thƣờng GPMB, nhất là đối với các dự án quan trọng, cấp bách cần phải đẩy nhanh tiến độ thi cơng.

- Tập trung giải quyết những vấn đề cịn vƣớng mắc, nhất là xác định nguồn gốc sử dụng đất, hồ sơ địa chính; đẩy nhanh tiến độ, sớm hồn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

- Việc tổ chức thực hiện bồi thƣờng GPMB đối với các dự án đầu tƣ chủ yếu

do UBND các huyện, thị xã, thành phố tổ chức thực hiện để bàn giao mặt bằng sạch cho các nhà đầu tƣ; hạn chế tối đa việc nhà đầu tƣ phải trực tiếp thỏa thuận với ngƣời dân trong bồi thƣờng GPMB. Các đơn vị cấp tỉnh đƣợc giao làm chủ đầu tƣ các dự án đầu tƣ từ NSNN, TPCP tăng cƣờng trách nhiệm trong phối hợp với các cấp ủy, chính quyền các địa phƣơng trong cơng tác bồi thƣờng GPMB.

- Phát huy vai trị của Mặt trận tổ quốc và các đồn thể trong công tác GPMB; tăng cƣờng vận động, tuyên truyền, giải thích quy định của pháp luật về quyền lợi, trách nhiệm của ngƣời có đất bị thu hồi để họ tự giác chấp hành pháp luật; công bố công khai, rộng rãi bảng giá đất và các chế độ, chính sách của Nhà nƣớc về hỗ trợ bồi thƣờng, tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất; kiên quyết cƣỡng chế đối với các trƣờng hợp không chịu di chuyển mà khơng có lý

quy định và các đối tƣợng xúi giục, lơi kéo, kích động nhân dân chống đối trong công tác GPMB.

- Chỉ đƣợc khởi công xây dựng mới các cơng trình, dự án khi có đủ điều kiện về mặt bằng, trong đó: phải giải phóng tồn bộ mặt bằng mới đƣợc khởi cơng xây dựng các cơng trình xây dựng dân dụng, trạm bơm; phải giải phóng đạt tối thiểu 50% mặt bằng liền tuyến mới đƣợc khởi cơng xây dựng các cơng trình nhƣ giao thơng, đê điều.

4.2.4. Hồn thiện chu trình thực hiện kế hoạch chi NSNN cho đầu tư phát triển

Tập trung chỉ đạo, tạo sự chuyển biến rõ nét trong thực hiện kế hoạch đầu tƣ từ vốn NSNN. Triển khai giao hết kế hoạch chi tiết sau khi HĐND tỉnh thông qua để các cấp, các ngành, các chủ đầu tƣ thực hiện ngay từ đầu năm. Đối với các nguồn vốn Trung ƣơng hỗ trợ có mục tiêu, UBND tỉnh chỉ giao kế hoạch cho cấp huyện, UBND các huyện khẩn trƣơng giao kế hoạch chi tiết cho các dự án.

Chấn chỉnh công tác quản lý nhà nƣớc về đấu thầu, đảm bảo tính cạnh tranh và tiết kiệm trong đấu thầu.

Các chủ đầu tƣ tập trung đôn đốc, chỉ đạo nhà thầu huy động máy móc, thiết bị, nhân lực theo đúng hồ sơ dự thầu để đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án chuyển tiếp ngay từ đầu năm và khẩn trƣơng hoàn thành việc lựa chọn nhà thầu đối với các dự án, hạng mục cơng trình khởi cơng mới. Đối với các dự án có tiến độ thực hiện chậm, yêu cầu nhà thầu lập lại tiến độ chi tiết và bổ sung nhân lực, thiết bị thi công đảm bảo tiến độ đã cam kết; kiên quyết không gia hạn thời gian thi công, trừ trƣờng hợp do bất khả kháng. Khẩn trƣơng nghiệm thu, lên phiếu giá khối lƣợng hồn thành để thanh tốn và hồn ứng theo quy định, tránh để dồn vốn vào cuối năm - đây cũng là một trong những giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn về vốn cho các nhà thầu.

Các ngành chức năng tăng cƣờng kiểm tra tiến độ thực hiện dự án, thƣờng xuyên giao ban với các chủ đầu tƣ và nhà thầu, kịp thời giải quyết những vƣớng mắc hoặc báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh giải quyết những vấn đề vƣợt thẩm quyền, nhất là đối với các dự án trọng điểm.

Các chủ đầu tƣ rà sốt nhu cầu vốn cịn thiếu của các chƣơng trình, dự án đầu tƣ từ nguồn NSNN, TPCP, nhất là các dự án đầu tƣ từ nguồn tăng thu, dự phịng ngân sách Trung ƣơng để tích cực đấu mối với các Bộ, ngành Trung ƣơng, tranh thủ tối đa nguồn vốn bổ sung để hoàn thành dứt điểm các dự án đang đầu tƣ; chủ động đấu mối, làm việc với Bộ Nông nghiệp và PTNT để đƣợc bố trí vốn đối ứng cho các dự án ODA đầu tƣ trên địa bàn do Bộ trực tiếp quản lý.

Các cấp, các ngành cần tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực đầu tƣ xây dựng nhằm chống thất thốt, lãng phí và nâng cao hiệu quả đầu tƣ, nhất là trong công tác đấu thầu, quản lý dự án, quản lý chất lƣợng và quyết tốn dự án hồn thành. Các chủ đầu tƣ đôn đốc các nhà thầu khẩn trƣơng hồn ứng vốn đối với các dự án có số dƣ tạm ứng lớn, kịp thời lập hồ sơ thanh toán đối với những khối lƣợng hoàn thành đã đủ điều kiện nghiệm thu.

4.2.5. Tăng cường công tác giám sát, đánh giá đầu tư, giám sát cộng đồng, thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm

Tăng cƣờng công tác quản lý dự án, quản lý chất lƣợng cơng trình; thƣờng xun thanh tra, kiểm tra chất lƣợng cơng trình, tiến hành thanh tra diện rộng chất lƣợng cơng trình xây dựng; xử lý nghiêm các chủ đầu tƣ, nhà thầu tƣ vấn, thi công vi phạm quy định về quản lý chất lƣợng cơng trình. Quan tâm đặc biệt đến cơng tác quản lý chất lƣợng cơng trình; kiên quyết xử lý nghiêm các chủ đầu tƣ, nhà thầu tƣ vấn giám sát, nhà thầu thi cơng khơng thực hiện nghiêm quy trình thi cơng, nghiệm thu cơng trình, ảnh hƣởng đến

chất lƣợng các cơng trình xây dựng. Đơn đốc chủ đầu tƣ, nhà thầu thực hiện nghiêm các quy định về quyết tốn các cơng trình hồn thành.

Rà soát các quy định về phân cấp, uỷ quyền trong quản lý đầu tƣ xây dựng để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tế theo hƣớng phân cấp mạnh hơn cho cấp huyện và chủ đầu tƣ, đồng thời tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra để kịp thời phát hiện, chấn chỉnh những vi phạm trong hoạt động đầu tƣ.

Các ngành, các cấp, các chủ đầu tƣ cần tăng cƣờng công tác giám sát, đánh giá đầu tƣ; tổ chức thực hiện tốt công tác giám sát cộng đồng nhằm phát huy sự tham gia của cộng đồng dân cƣ trong quá trình đầu tƣ trên địa bàn.

Tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các dự án đầu tƣ trên địa bàn nhƣng tránh chồng chéo giữa các cơ quan; ngồi chƣơng trình thanh tra, kiểm tra định kỳ theo kế hoạch, khi chƣa phát hiện có dấu hiệu vi phạm thì các cơ quan khơng tiến hành thanh, kiểm tra làm ảnh hƣởng đến quá trình thực hiện dự án. Nhằm nâng cao chất lƣợng công tác kiểm tra, thanh tra sử dụng vốn đầu tƣ phát triển từ nguồn vốn NSNN, thì cần phải xác định rõ trách nhiệm của các bên trong việc triển khai công tác kiểm tra, thanh tra nhằm phát hiện kịp thời sai phạm để có biện pháp xử lý. Ngồi ra, cơng tác thanh tra, kiểm tra cần phải đƣợc thực hiện một cách thƣờng xuyên, liên tục và toàn diện các khâu. Mặt khác, kết quả thanh tra, kiểm tra cũng nên công khai, xử lý nghiêm các vi phạm tránh lặp lại lỗi vi phạm.

4.2.6. Nâng cao năng lực và trình độ chun mơn của đội ngũ cán bộ cóliên quan đến quản lý chi NSNN cho đầu tư phát triển liên quan đến quản lý chi NSNN cho đầu tư phát triển

Trình độ chun mơn, năng lực, trách nhiệm của đội ngũ cán bộ có liên quan đến quản lý chi NSNN cho đầu tƣ phát triển ảnh hƣởng đến việc quản lý chi NSNN cho đầu tƣ phát triển có đạt hiệu quả cao hay khơng.

Các cán bộ liên quan đến chi NSNN cho đầu tƣ phát triển tỉnh Thanh Hóa thuộc các cơ quan: Sở Kế hoạch và đầu tƣ, Sở tài chính, Kho bạc Nhà nƣớc, UBND.

Sở Kế hoạch và đầu tƣ có nhiệm vụ trình UBDN cấp tỉnh: Dự thảo quy hoạch tổng thể, chiến lƣợc, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm và hàng năm của tỉnh, bố trí kế hoạch vốn đầu tƣ thuộc ngân sách địa phƣơng; kế hoạch xúc tiến đầu tƣ của tỉnh; các cân đối chủ yếu về kinh tế - xã hội của tỉnh; trong đó có cân đối tích lũy và tiêu dùng, cân đối vốn đầu tƣ phát triển, cân đối tài chính; Dự thảo chƣơng trình hành động thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội theo Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh và chịu trách nhiệm theo dõi, tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch tháng, quý, 6 tháng, năm để báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh điều hành, phối hợp việc thực hiện các cân đối chủ yếu về kinh tế - xã hội của tỉnh. Thƣờng xuyên tổ chức trau dồi kiến thức pháp luật về chi đầu tƣ phát triển từ nguồn vốn NSNN, cơng tác giáo dục lý luận chính trị, học tập nghị quyết của Đảng cần đƣợc đổi mới mạnh mẽ. Thực hiện nền nếp việc bồi dƣỡng lý luận, cập nhật kiến thức mới cho cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp trong sở.

Sở Tài chính, đặc biệt là bộ phận Sở Tài chính, Phịng Tài chính - Kế hoạch có nhiệm vụ tham gia với Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, các cơ quan có liên quan để tham mƣu với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về chiến lƣợc thu hút, huy động, sử dụng vốn đầu tƣ phát triển, xây dựng dự toán và phƣơng án phân bổ dự toán chi đầu tƣ phát triển hàng năm; chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quan bố trí các nguồn vốn khác có tính chất đầu tƣ trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định. Phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tƣ trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định phân bổ vốn đầu tƣ, danh mục dự án đầu tƣ có sử dụng vốn ngân sách; kế hoạch điều chỉnh phân bổ vốn đầu tƣ trong trƣờng hợp cần

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hiệu quả quản lý chi ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển tỉnh thanh hóa tài chính ngân hàng (Trang 116)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(141 trang)
w