Phương hướng hồn thiện hạch tốn tiêu thụ thànhphẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty CP LHTP Hà Tây

Một phần của tài liệu hoan thien hach toan tieu thu thanh pham va xac dinh kqkd (Trang 85 - 90)

CPLHTP Hà Tây

3.3. Phương hướng hồn thiện hạch tốn tiêu thụ thànhphẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty CP LHTP Hà Tây

3.3.1. Sự cần thiết phải hồn thiện cơng tác hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty CP LHTP Hà Tây

Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế của cạnh tranh, để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải luôn cố gắng trong tất cả các giai đoạn kinh doanh từ khi bỏ vốn đến khi thu hồi vốn về. Trong đó khâu tiêu thụ được chú ý đặc biệt. Các doanh nghiệp ln muốn tìm mọi cách để đẩy nhanh quá trình tiêu thụ, tăng nhanh vòng quay của vốn, bù đắp lại các chi phí tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, tạo tiền đề thuận lợi cho quá trình sản xuất tiếp theo, tránh tình trạng sản phẩm sản xuất ra khơng tiêu thụ được hoặc tiêu thụ chậm sẽ gây ứ đọng vốn, khơng thể tiến hành tái sản xuất có thể dẫn đến mất vốn. Đây là một tổn thất lớn không những đối với các nhà sản xuất mà còn đối với cả xã hội.

Để làm tốt khâu tiêu thụ, doanh nghiệp có nhiều cách khác nhau như: chú trọng vào marketing đưa sản phẩm ra thị trường, tạo dựng hình ảnh tốt trong tâm trí khách hàng… trong đó kế tốn tiêu thụ thành phẩm là một công cụ hữu hiệu để

85 Luận văn tốt nghiệp

quản lý thành phẩm trên cả hai mặt giá trị và hiện vật. Từ thơng tin do kế tốn tiêu thụ cung cấp, các nhà quản lý sẽ nắm được các chỉ tiêu lãi lỗ của doanh nghiệp cũng như của từng mặt hàng để đưa ra các quyết định phù hợp cho kỳ kinh doanh tiếp theo.

Đặc biệt, đối với một công ty sản xuất bia rượu, bánh mứt kẹo như cơng ty cổ phần LHTP Hà Tây thì kế tốn tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả thành phẩm là rất quan trọng. Xuất phát từ chính đặc điểm của sản phẩm sản xuất là bia, bánh mứt kẹo, những sản phẩm có chu kỳ sản xuất ngắn lại khơng được tồn kho quá lâu nên thông tin kế tốn về tình hình tiêu thụ thành phẩm là rất cần thiết, nó phản ánh tình hình tiêu thụ thực tế ở cơng ty và cũng là cơ sở để ban lãnh đạo ra các quyết định quản trị nhằm thúc đẩy tiêu thụ, đem lại doanh thu và lợi nhuận cho công ty. Hiện nay, hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam được coi là khá đầy đủ, hướng dẫn chi tiết, chính xác trong cơng tác kế tốn nói chung và hạch tốn tiêu thụ thành phẩm nói riêng (chuẩn mực kế tốn số 14) nhưng để thực sự phù hợp và thuận lợi nhất với tình hình thực tế của cơng ty thì cơng ty có thể lựa chọn hoặc xây dựng một phương pháp kế tốn cho mình trên cơ sở những hướng dẫn của Bộ Tài Chính. Và tất nhiên trong q trình hạch tốn như vậy, ở cơng ty CP LHTP Hà Tây bên cạnh những ưu điểm vẫn còn những điểm chưa phù hợp, chưa theo dõi sát thực tế và chưa đúng với chế độ kế tốn đã được trình bày ở trên. Chính bởi vậy, theo em cơng ty CP LHTP Hà Tây nên xem xét lại và hồn thiện hơn nữa cơng tác hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh để phản ánh đúng và chính xác hơn nữa tình hình tiêu thụ của cơng ty nói riêng và tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty nói chung.. Trên cơ sở đó, lãnh đạo cơng ty sẽ có những quyết định đúng đắn trong quản lý và điều hành, đưa công ty phát triển ngày càng mạnh hơn. 3.3.2. Phương hướng hồn thiện hạch tốn tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty CP LHTP Hà Tây

Sau quá trình tìm hiểu, đánh giá về cơng tác hạch tốn tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại đơn vị thực tập, em nhận thấy việc hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh ở cơng ty cịn có những tồn tại, hạn chế nhất định như đã nêu và phân tích ở trên. Dưới đây là một số ý kiến xut

86 Luận văn tốt nghiệp

nhm hồn thiện cơng tác hạch tốn tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phẩn liên hợp thực phẩm Hà Tây:

Về hạch toán doanh thu bán hàng hố:

- Cơng ty nên sử dụng tài khoản 5112 để theo dõi doanh thu bán thành phẩm của mình.

- Về việc tiêu thụ nội bộ: Theo chế độ kế toán hiện hành, doanh thu nội bộ được hạch toán vào tài khoản 512. Vì vậy cơng ty nên hạch tốn riêng phần doanh thu tiêu thụ nội bộ và doanh thu tiêu thụ ra bên ngoài để tiện theo dõi và phản ánh đúng bản chất của từng phương thức tiêu thụ.

Khi đó, nếu phát sinh nghiệp vụ xuất kho thành phẩm tiêu thụ nội bộ, kế toán định khoản như sau:

Nợ TK 627, 641, 642: Tùy tính chất của hoạt động nội bộ Có TK 512: Doanh thu tiêu thụ nội bộ

(Bút tốn này khơng có thuế mà chỉ phản ánh giá vốn của lô hàng xuất kho này). Đồng thời phản ánh giá vốn của lơ hàng:

Nợ TK 632

Có TK 155

- Một điểm nữa, đối với 5 kiốt cho th bên ngồi thì thường cơng ty ký hợp đồng trong vòng 1năm và nhận tiền ngay khi ký kết hợp đồng, nhưng toàn bộ doanh thu này được hạch toán ngay vào TK 511 tại thời điểm ký kết. Theo em công ty nên sử dụng TK 3337 “Doanh thu chưa thực hiện” để phân bổ dần vào từng kỳ hạch toán. Cụ thể như sau:

Tại thời điểm ký kết, kế toán phản ánh: Nợ TK 111, 112: tổng tiền nhận trước

Có TK 3387: Doanh thu chưa thực hiện Có TK 33311: Thuế GTGT đầu ra Hàng kỳ, kế toán phân bổ như sau:

Nợ TK 3387: Doanh thu chưa thực hiện

Có TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (của kỳ k toỏn)

87 Luận văn tốt nghiệp

Về hạch toán bán hàng qua đại lý bán buôn:

- Như trên đã phân tích, thực tế đây cũng là phương thức tiêu thụ trực tiếp, khi sản phẩm được giao đến cho đại lý thì được coi là tiêu thụ. Các đại lý này cũng thanh toán theo 2 cách là trả ngay hoặc trả sau. Như vậy, trong trường hợp này, công ty phải sử dụng Phiếu xuất kho để làm căn cứ xuất sản phẩm bán cho các đại lý.

- Tiếp đó, dựa trên các Phiếu xuất kho này, kế toán phải lập ngay hoá đơn GTGT phản ánh doanh thu thu được, thuế GTGT đầu ra tương ứng và khoản phải thu khách hàng (trường hợp khách hàng trả sau), nếu khách hàng thanh toán ngay thì lập cả phiếu thu tiền.

Về lập dự phịng phải thu khó địi:

Tình hình thực tế của cơng ty trên sổ cái TK 131 tháng 10/2007 (trang 48) : Tổng nợ phải thu đầu tháng 10 là 1.228.771.855 đồng, cuối tháng là 1.229.035.684 đồng. Trong khi tổng doanh thu tiêu thụ trong tháng 10 là 3.103.761.800 đồng, như vậy nợ phải thu chiếm hơn 39%. Đối với những khoản nợ phải thu khó địi, cơng ty nên chủ động lập dự phịng vào cuối mỗi niên độ kế tốn. Kế tốn sẽ lập dự phịng nợ phải thu khó địi và hạch tốn theo sơ đồ sau:

Ghi chú: Bút toán (2) kèm theo Nợ TK 004: Nợ khó địi đã xử lý Trường hợp Nợ khó địi đã xử lý lại thu được, kế tốn ghi:

Hồ Thị Mai Hơng KÕ to¸n 46C

(2) (1)

Xử lý xố nợ phải thu khó địi (3) TK 131, 138 TK 139 TK 642 Số thiếu Lập dự phịng Bù đắp bằng quỹ tài chính Hồn nhập

88 Luận văn tốt nghiệp

Nợ TK 111, 112 và Có TK 004 Có TK 711

Tuy nhiên đối với cơng ty, do có nhiều khách hàng khơng được lớn thì cơng ty có thể nhóm những khách hàng có khả năng thanh tốn như nhau vào một nhóm và lập dự phịng cho số phải thu đó.

Về hạch tốn hàng bán bị trả lại:

- Đối với vỏ chai, vỏ két bị trả lại: Do công ty sản xuất sản phẩm là bia nên khi tiêu thụ, thường có phương thức cược vỏ chai, vỏ két.

Khi xuất vỏ, chai két cho khách hàng, kế toán định khoản: Nợ TK 1311

Có TK 13881 Khi khách hàng trả lại vỏ, ghi:

Nợ TK 1531 và Nợ TK 13881 (cuối tháng)

Có TK 1311 Có TK 1423

- Ở phiếu nhập hàng bán trả lại, kế toán cần giảm cả khoản phải thu khách hàng, cả thuế GTGT đầu ra theo bút toán sau:

Nợ TK 531 Nợ TK 33311

Có TK 131

Về hạch tốn chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng:

- Về trích khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động bán hàng và quản lý doanh nghiệp:

Như trên đã phân tích, có những TSCĐ không dùng cho hoạt động sản xuất mà dùng cho hoạt động bán hàng và quản lý doanh nghiệp, nhưng kế toán lại tập hợp tất cả vào tài khoản 6274 “Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất”. Như vậy đã làm cho giá thành sản xuất tăng lên, và giảm chi phí bán hàng, giảm chi phí quản lý doanh nghiệp. Cơng ty cần trích khấu hao cho từng loại TSCĐ khác nhau và phân bổ đúng cho các khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu hoan thien hach toan tieu thu thanh pham va xac dinh kqkd (Trang 85 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w