Những tồn tại, hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện hữu lũng, tỉnh lạng sơn (Trang 61 - 62)

2.4 Đánh giá chung về chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Hữu

2.4.2 Những tồn tại, hạn chế

Công tác quy hoạch, lập đề án tiến độ triển khai còn chậmso với kế hoạch,chất lượng đề án, quy hoạch thấp, nhiều xã làm mang tính đối phó, khơng mang tính khả thi, khi triển khai thực hiện phải điều chỉnh quy hoạch. Mặt khác, năng lực lập đề án của cấp xã còn hạn chế, đặc biệt những nội dung liên quan đến định hướng phát triển vùng sản xuất hàng hóa của huyện.

Do xuất phát điểm thấp, kết cấu hạ tầng điện, đường, trường, trạm các xã chưa đồng bộ và đáp ứng được yêu cầu phát triển, cơ cấu lao động trong nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao; đời sống của người nơng dân cịn nhiều khó khăn nên việc huy động các nguồn lực đầu tư và sự đóng góp cho các chương trình cịn hạn chế.

Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đổi mới các hình thức tổ chức sản xuất, đặc biệt là sản xuất theo chỗi giá trị bền vững, phương pháp sản xuất nơng nghiệp cịn chậm, chưa thu hút được các doanh nghiệp về đầu tư và gắn kết với người nông dân trên địa bàn. Chưa đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất hàng hóa nơng nghiệp và nơng thơn. Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng đã được thực hiện, tuy nhiên còn thiếu chiều sâu, mang lại hiệu quả kinh tế cao, sản xuất nơng nghiệp hàng hóa chưa rõ nét. Công tác định hướng cho nhân dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất cịn chậm; tình trạng vườn, rừng của hộ gia đình hiệu

quả kinh tế thấp, các hộ chưa quan tâm đầu tư phát triển kinh tế từ diện tích đất nơng, lâm nghiệp được giao.

Kinh tế hợp tác chưa phát huy được khâu liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, chậm xây dựng thương hiệu. Trình độ, năng lực quản lý của cán bộ quản lý hợp tác xã, tổ hợp tác còn hạn chế, người dân tham gia hợp tác xã cịn mang tính hình thức, hiệu quả kinh tế hợp tác còn thấp các hợp tác xã, tổ hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp chưa thực sự hấp dẫn đối với người dân.

Việc xây dựng thiết chế văn hóa, thể thao ở nơng thơn cịn chậm và chưa đồng bộ, phụ thuộc vào đầu tư của ngân sách nhà nước; việc thực hiện xã hội hóa, phát huy vai trị của các thiết chế văn hóa, thể thao ở nơng thơn cịn nhiều hạn chế. Cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế còn thiếu đồng bộ, tiến độ xây dựng trạm y tế đạt chuẩn còn chậm; đội ngũ y, bác sỹ cịnthiếu.

Trình độ nhận thức, khả năng lãnh đạo của một số đảng ủy xã còn hạn chế, đội ngũ cán bộ chủ chốt xã chưa được chuẩn hóa, tinh thần trách nhiệm, ý thức tự lực, chủ động trong tổ chức thực hiện nhiệm vụ chưa được phát huy đúng mức.

Thực hiện nhiệm vụ quốc phịng, an ninh chính trị, trật tự xã hội nơng thơn: Vẫn cịn tình trạng khiếu kiện về đất đai, thực hiện đền bù giải phóng mặt bằng, giải tỏa xây dựng các cơng trình cịn để kéo dài, nếu khơng giải quyết dứt điểm sẽ trở thành điểm nóng gây mất ổn địnhchính trị ở nơng thơn. Tội phạm hình sự, tun truyền đạo trái pháp luật, các tệ nạn xã hội, nhất là sử dụng ma túy trái phép, tai nạn giao thơng vẫn chưa được kiểm sốt hiệu quả.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện hữu lũng, tỉnh lạng sơn (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)