KHẢ NĂNG MIỄN DỊCH HAY SỨC ĐỀ KHÁNG

Một phần của tài liệu giao_trinh_chan_nuoi_heo (Trang 129 - 130)

Sự có mặt của các mầm bệnh trong một đàn lợn nó khơng có nghĩa tự có mà bệnh xuất hiện qua các lý do rõ ràng. Nếu có sức đề kháng bệnh cao duy trì trong đàn lợn, một mầm bệnh có thể bị loại trừ và khơng xâm nhập được. Tuy nhiên, nhiều yếu tố có thể gây nên làm giảm sức đề kháng bệnh của lợn như các thành phần của hệ thống bảo vệ bị ảnh hưởng hay số lượng ít. Mục đích chung là nâng cáo sức đề kháng của tồn đàn gia súc ở mức cao nhất và có hoạt phổ rộng nhất thì chúng có khả năng đề kháng và loại trừ được bệnh và như vậy hiệu quả chăn nuôi sẽ cao hơn rất nhiều.

1. Miễn dịch

Chức năng chính của hệ thống miễn dịch là cho phép cơ thể nó dung nạp cái gì và khơng dung nạp cái gì. Hệ thống miễn dịch của cơ thể bị phá huỷ nếu như có sự xâm nhập trái phép. Có hai loại miễn dịch: Miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo và thích nghi hay miễn dịch đặc biệt. Miễn dịch không đặc biệt bao gồm cả hệ thống bảo vệ qua da, qua đường hô hấp và qua độ pH thấp ở dạ dày. Hệ thống miễn dịch đặc biệt liên quan đến các sức đề kháng của các tổ chức đến bệnh bởi vì hệ thống miễn dịch của các tổ chức này sản sinh ra kháng thể sau

khi nhiễm hay loại trừ một mầm bệnh. Có một số yếu tổ ảnh hưởng đến khả năng miễn dịch của

lợn để kháng lại các bệnh.

- Lợn con sơ sinh: Lợn con sơ sinh thiếu kháng thể mà chúng được mẹ cung cấp thông qua bú

sữa đầu colostrum và sữa.. đường ruột của lợn con có thể hấp thu hồn tồn kháng thể trong một

thời gian. Do vậy lợn con phải được bú sữa đầu càng sớm càng tốt. Sữa đầu rất quan trọng cho lợn con để bảo vệ chúng.

Một phần của tài liệu giao_trinh_chan_nuoi_heo (Trang 129 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)