Quy mô, cơ cấu đất đai của huyện Triệu Phong năm 2017

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển huyện triệu phong, tỉnh quảng trị (Trang 46 - 48)

STT Loại đất Diện tích (Ha) Cơ cấu (%)

Tổng diện tích tự nhiên 35.336,1 100,00

I Đất nơng nghiệp 28.176,9 79,74

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 10.851,4 30,71

1.2 Đất lâm nghiệp 16.660,3 47,15

1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 618,7 1,75

1.4 Đất làm muối 10,9 0,03

1.5 Đất nông nghiệp khác 35,5 0,10

II Đất phi nông nghiệp 6.008,7 17,00

III Đất chưa sử dụng 1.150,5 3,26

Nguồn: Phịng Tài ngun & Mơi trường huyện Triệu Phong

Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 35.336,1 ha, trong đó đất nơng

nghiệp chiếm một diện tích lớn 28.176,9 ha tương ứng với 79,74% tổng diện tích đất tựnhiên, đất phi nông nghiệp là 6.008,7 ha tương ứng với 17,00%, đất chưa sử

dụng chiếm 1.150,5 ha tương ứng với 3,26% tổng diện tích đất tựnhiên của huyện. Tài nguyên nước

Sơng ngịi: Trên địa bàn chủ yếu chỉ có hệthống sơng Thạch Hản chảy qua, với tổng chiều dài 150 km, gồm các nhánh sông Hiếu, sông Vĩnh Phước, sông Vĩnh

Định và sơng Ái Tử. Diện tích tồn bộ lưu vực khoảng 2.500km2.

Nguồn nước ao hồ: Trên địa bàn có một số hồ đập quan trọng như các hồ

đập: Đập dâng Nam Thạch Hản; đập ngăn mặn Việt Yên; hồTriệu Thượng I, II, đập

dâng Bà Huyện, hồ Ái Tử, … có ý nghĩa trữ nước phục vụ cho phát triển sản xuất

và đời sống dân sinh đồng thời góp phần cải tạo mơi trường.

Nguồn nước ngầm: Nguồn nước ngầm khá phong phú, chất lượng khá tốt, riêng vùng ven biển nhiều nơi bịnhiễm mặn, một sốvùng bịphân hố.

Huyện Triệu Phong có 16.660,3 ha đất lâm nghiệp, chiếm 47,15% diện tích

đất tự nhiên, trong đó:

- Đất rừng sản xuất 12.667,8 ha, bao gồm: đất có rừng tự nhiên sản xuất

48,1ha, đất có rừng trồng sản xuất 12.336,3 ha, đất trồng rừng sản xuất 283,4 ha chủ

yếu là keo lá tràm, tập trungởcác xã Triệu Ái, Triệu Thượng.

- Đất rừng phòng hộ 3.992,5 ha, trong đó: Đất có rừng tự nhiên phòng hộ

1.097,62 ha, đất có rừng trồng phòng hộ 2.840,20 ha; đất khoanh ni phục hồi

rừng phịng hộ54,70 ha; chủyếu là keo lá tràm phân bố ởcác xã Triệu Trạch, Triệu

Sơn, Triệu Ái và xã Triệu Thượng.

Tài nguyên biển và ven biển

Triệu Phong có bờ biển dài khoảng 18 km với cửa lạch quan trọng là Cửa Việt, ngư trường đánh bắt rộng lớn, có các loại hải sản có giá trị kinh tế cao như mực nang, cua, hải sâm, tảo và một số loài cá quý hiếm.... Các vùng đất ven biển cịn có nhiều tiềm năng để phát triển nuôi trồng thủy sản, làm muối và khai thác phát triển du lịch, các nguồn lợi cá, nguồn lợi tôm, nguồn lợi rong biển khá phong phú có trử lượng khá.

Tài ngun khống sản

Trên địa bàn huyện Triệu Phong nguồn khoáng sản chủ yếu là khống sản thuộc nhóm phi kim loại như: silicat phân bố chủ yếu tại 02 xã Triệu Vân và Triệu Trạch, có trữ lượng dựtính 90.921.849 tấn, dùng làm ngun liệu sản xuất thuỷtinh dân dụng và kỹthuật. Sét gạch ngói: Trữ lượng nhỏ, phân bốrãi rác (mỏNhan Biều và mỏTriệu Thuận được đánh giá điểm có triển vọng).

2.1.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội

a. Tăng trư ở ng kinh tế và chuyể n dị ch cơ cấ u kinh tế

 Tăng trưởng kinh tế

Tổng giá trị sản xuất của huyện năm sau cao hơn năm trước, tốc độ tăng

trưởng bình quân cả giai đoạn đạt 12,39%. Trong các ngành kinh tếcủa huyện Triệu Phong, CN - XD là ngành có tốc độ tăng trưởng cao nhất, bình quân cả giai đoạn 19,02%. Nông - Lâm - Thủy sản có tốc độ tăng trưởng thấp nhất, nhưng lại là ngành

đóng góp lớn nhất vào giá trị sản xuất của huyện, điều này cho thấy vai trò quan trọng của nông nghiệp trong phát triển kinh tế- xã hội tại địa phương.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển huyện triệu phong, tỉnh quảng trị (Trang 46 - 48)