Kết quả kê khai thiệt hại theo Quyết định số 309/QĐ-TTg

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển huyện triệu phong, tỉnh quảng trị (Trang 60 - 62)

TT ĐVT Định mức (1000đ) Số lượng Kinh phí (1000đ) TỔNG KINH PHÍ 33.294.624

1 Sản xuất ương dưỡng giống thủy

sản mặn lợi 1000đ/con 6.500.000 780.000

-Ốc giống 1000đ/con 0,12 6.500.000 780.000

2 Nuôi ốc hương 1000đ /con 61.000 2.745.000

Mật độ trên 100con/m2 (Thời gian

nuôi 90 ngày trở lên) 1000đ/con 45,00 61.000 2.745.000

3 Nuôi thủy sản xen ghép 1000đ g/con 285.814 1.746.324

Thời gian nuôi dưới 60 ngày 1000đ/con 6,11 285.814 1.746.324

4 Lao động không thường xuyên bị mất thu nhập

1000đ /người/

tháng 1.455,00 3.210 28.023.300

Nguồn:SởNN và PTNT tỉnh Quảng Trịvà sốliệu tính tốn

2.2.3.3. Tình hình chi trả bồi thường thiệt hại cho các đối tượng

Tổng kinh phí đãđược UBND tỉnh tạm cấp để thực hiện chi trả cho các đối

tượng theo Quyết định số 1880/QĐ-TTg và Quyết định số 309/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ trên địa bàn huyện Triệu Phong là 249.255.447.000 đồng (Kinh phí

Bảng 2.11: Tổng hợp kinh phí chi trả bồi thường thiệt hại cho các đối tượng bị ảnh hưởng do sự cố môi trường biển

Đối tượng ĐVT Số lượng Kinh phíđền bù

(1000đ)

1. Chủtàu Chiếc 839 53.035.140

2. Lao động trên tàu khai thác thủy, hải sản Người 1.108 46.748.520

3. Lao động thường xuyên bị mất thu nhập Người 4.321 75.444.660 4.Lao động không thường xuyên bịmất thu nhập Người 1.508 13.164.840

5. Nuôi trồng thủy sản m2 3.425.456 59.770.437

6. Hàng hải sản tồn kho Kg 5.250 311.850

7. Sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản Con 6.500.000 780.000

Tổng 249.255.447

Nguồn:SởNN và PTNT tỉnh Quảng Trịvà sốliệu tính tốn

Tuy nhiên, đây là sự cố chưa có tiền lệ, nên cơng tác kê khai, thống kê và thực hiện bồi thường thiệt hại gặp những khó khăn nhất định, phạm vi rộng, liên

quan đên nhiều đối tượng, số lượng nhiều, phức tạp. Do đó, trên địa bàn huyện

Triệu Phong vẫn cònđối tượng tồn đọng đãđược kê khai và báo cáo thiệt hại nhưng chưa được phê duyệt đền bù và đềxuất bổsung.

Bảng 2.12: Các đối tượng bị ảnh hưởng còn tồn động và đề xuất bổ sung trên địa bàn huyện Triệu Phong

ĐVT: 1000đ

Đối tượng ĐVT Số lượng Kinh phí

Tổng 31.258.123

1. Chủtàu Chiếc 13 454.740

2. Lao động trên tàu khai thác thủy, hải sản Người 300 10.144.920 3. Laođộng thường xuyên bị mất thu nhập Người 125 2.182.500 4.Lao động không thường xuyên bịmất thu nhập Người 1.702 14.858.460

5. Nuôi trồng thủy sản m2 444.614 3.358.217

6. Hàng hải sản tồn kho Kg 3.820 259.287

Nguồn: Phòng NN & PTNT huyện Triệu Phong và sốliệu tính tốn

Với sốtiền hỗtrợ đó đã góp phần giúp cho ngư dân ổn định cuộc sống trước mắt, tạo động lực khôi phục sản xuất. Tuy nhiên, sự cố môi trường biển được đánh giá là thảm họa môi trường rất nghiêm trọng, tác động xấu đến kinh tếxã hội vàảnh

hưởng đến đời sống của người dân cả trước mắt và lâu dài. Đểtiếp tụcổn định cuộc

sống và phát triển sản xuất cho người dân ven biển, đồng thời tái cơ cấu sinh kếven biển, thì việc đánh giá và tìm ra giải pháp để khôi phục sản xuất và phát triển sinh kế cho ngư dân là rất cần thiết.

2.3. Thực trạng sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã venbiển huyện Triệu Phong biển huyện Triệu Phong

2.3.1. Đặc điểm chung của hộ điều tra2.3.1.1. Đất đai của các hộ điều tra 2.3.1.1. Đất đai của các hộ điều tra

Đất đai là một trong những nguồn vốn quan trọng đối với sinh kế của ngư dân ven biển. Diện tích đất bình quân hộ tương đối thấp 3.231,90 m2/hộ, riêng nhóm ni trồng thủy sản có diện tích bình qn hộ lớn hơn, chủ yếu là đất ni trồng thủy sản diện tích chiếm diện tích lớn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển huyện triệu phong, tỉnh quảng trị (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)