Tài sản nhà ở của các hộ điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển huyện triệu phong, tỉnh quảng trị (Trang 68 - 72)

Nhà cấp 4 Nhà mái bằng Nhà tầng SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ (hộ) (%) (hộ) (%) (hộ) (%) 1. Theo xã 1.1. Triệu An 39 21 53,85 13 33,33 5 12,82 1.2. Triệu Lăng 35 20 57,14 11 31,43 4 11,43 1.3. Triệu Vân 16 11 68,75 5 31,25 0 0,00 2. Theo nghề 2.1.Đánh bắt thủy sản 42 28 66,67 11 26,19 3 7,14 2.2. Nuôi trồng thủy sản 20 11 55,00 7 35,00 2 10,00 2.3. Kinh doanh, dịch vụ 28 13 46,43 11 39,29 4 14,29

Nguồn: Số liệu điều tra và tính tốn

2.3.1.4. Nguồn lực tài chính của các hộ điều tra

Nguồn vốn tài chính của ngư dân chia làm 3 loại: vốn tự có của gia đình, vốn vay và vốn hỗ trợ từ nhà nước. Thực tế là nguồn vốn tự có của ngư dân phụ thuộc vào thu nhập trung bình và tỷ lệ tiết kiệm của gia đình ngư dân. Do đó, để có vốn sản xuất thì nguồn tài chính chủ yếu là từ nguồn vay.

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu vốn vay của các hộ điều tra

Nguồn vay có thể là vay từ ngân hàng, các tổ chức đoàn thể; họ hàng, người thân hoặc vay từ các đầu nậu. Đầu nậu là tên gọi cho những người có điều kiện về

nguồn vốn tài chính, thường làm nghề thu mua hoặc chế biến thủy hải sản, họ

thường cho ngư dân vay vốn trước sau đó ngư dân sẽ bán các sản phẩm của mình cho các đầu nậu. Hình thứcnày chiếm 21% cơ cấu vốn vay của ngư dân.

Việc ngư dân có thể tiếp cận với các nguồn vốn từ ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thơn và ngân hàng Chính sách xã hội cịn nhiều khó khăn. Một phần do tính chất rũi ro của nghề nên các tổ chức tín dụng thường khơng mặn mà cho vay, một phần do giá trị tài sản trong gia đình ngư dân thấp nên số tiền vay

chưa cao. Thực tế cho thấy nhu cầu về vay vốn của ngư dân là rất cao, trong khi đó

việc tiếp cận các nguồn vốn gặp khó khăn. Điều này đặt ra cho phía các cơ quan chức năng cần có những chính sách hỗ trợ về vốn cho ngư dân tronng thời gian tới

để cải thiện, chuyển đổi sinh kế.

2.3.1.5. Nguồn lực xã hội của các hộ điều tra

Việc tham gia vào các tổ chức xã hội tại địa phương thể hiện mối quan hệ hợp tác và mức độ tin cậy của hộ đối với các tổ chức đó cũng như chính quyền địa

phương. Đồng thời thể hiện mối quan hệ đồn kết, gắn bó, chia sẽ giữa con người với con người trong cộng đồng. Việc tham gia vào các tổchức đồn thể sẽ giúp ngư

dân có cơ hội chia sẻkinh nghiệm, được giúp đởvềkiến thức và nguồn vốn và học hỏi nhau nhằm phát triển sinh kế.

Qua điều tra 90 hộ ngư dân thì có 67,78% hộ có tham gia hội nơng dân, 88,89% hộ có tham gia hội phụ nữ, 11,11% hộ có tham gia hội cựu chiến binh, 21,11% hộcó tham gia hộingười cao tuổi , 57,78% hộ có tham gia đồn thanh niên.

Trong cuộc khảo sát các hộ ngư dân về mức độ quan trọng của những nhóm cộng đồng đối với hộ ngư dân lúc khó khăn theo thang điểm từ 0 – không quan trọng đến 4– đặc biệt quan trọng thì chính quyềnđịa phương được đánh giá ở mức

độ cao nhất là 3,43 điểm. Nhóm cộng đồng được đánh giá quan trọng thứ2 là hàng

xóm 2,66 điểm, thứ3 là các tổchức đồn thể xã hội với 2,59 điểm. Nhóm họ hàng

người thân được đánh giá quan trọng thứ4 với 2,53 điểm. Hai nhóm xếp cuối cùng là tổchức tín dụng và bạn bè.

Vai trị của chính quyền địa phương được hộ ngư dân đánh giá khá cao, đặc biệt là vai trị của chính quyền địa phương trong cơng tác nắm bắt, ổn định tình hình đời sống và tinh thần cho ngư dân sau sự cố môi trường biển, công tác hướng dẫn, thống kê, thẩm định và báo cáo các đối tượng bị ảnh hưởng bởi sựcố.

Các hội đoàn thể cũng đóng vai trị quan trọng đối với các hộ ngư dân. Các hội viên của hội đoàn thể được tham gia vào các lớp tập huấn, dạy nghề, trao đổi học tập kinh nghiệm làm ăn. Bên cạnh đó các hội đồn thể xã hội cũng phát huy vai trò trong việc cho ngư dân vay vốn thông qua các nguồn quỹcủa hội hay ngân hàng chính sách của huyện.

Ngồi ra, ngư dân cịn có mối quan hệ với các tổ chức tín dụng, đặc biệt là ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và ngân hàng chính sách xã hội huyện. Đây là các tổ chức có thể giúp ngư dân tiếp cận các nguồn vốn để đầu tư phát triển sản xuất, nhu cầu học tập…

Bảng 2.17: Đánh giá mức độ quan trọng của các nhóm cộng đồng đối với hộ ngư dân lúc khó khăn

Người giúp đỡ Họ hàng, người thân Hàng xóm Bạn bè Chính quyền địa phương Hội đồn thể Tổ chức tín dụng 1. Theo xã 1.1 Triệu An 2,77 2,36 1,18 3,46 2,59 2,13 1.2. Triệu Lăng 2,46 2,57 0,83 3,40 2,63 1,71 1.3. Triệu Vân 2,75 2,44 0,94 3,44 2,50 1,69 2. Theo nghề 2.1. Đánh bắt thủy sản 2,67 2,45 0,86 3,45 2,43 1,81 2.2. Nuôi trồng thủy sản 2,75 2,45 1,15 3,20 3,15 2,00 2.3. Kinh doanh, dịch vụ 2,54 2,46 1,11 3,57 2,43 1,93

Nguồn: Sốliệu điều tra và tính tốn

Dựa vào mối quan hệ giữa ngư dân và các nhóm cộng đồng, ta có biểu đồ VENT thể hiện các mối quan hệ như sau: Biểu đồ VENT bao gồm các hình trịn, mỗi hình trịn biểu hiện cho mỗi tổchức. Mức độ to hay nhỏcủa hình trịn thểhiện vai trị của từng tổ chức, mối quan hệ hay sự liên kết giữa ngư dân và các nhóm cộng đồng thểhiệnởsựtiếp xúc nhiều hay ít giữa ngư dân và các nhóm đó.

Biểu đồ 2.3: Biểu đồ VENN thể hiện mối quan hệ giữa ngư dân và các tổ chức cộng đồng

2.3.2. Tác động của sự cố môi trường biển đến các nguồn lực sinh kế của ngưdân ven biên huyện Triệu Phong dân ven biên huyện Triệu Phong

2.3.2.1. Sự thay đổi nguồn lực tự nhiên

Sự cố môi trường biển tác động đến chất lượng nguồn nước biển, nguồn

nước cung cấp cho nuôi trồng thủy sản và tài nguyên biển.

Do sự cố môi trường biển, nguồn nước cung cấp cho nuôi trồng thủy sản bị

ảnh hưởng, một số hộ không bơm được nước đểthay thế và duy trì trong quá trình ni thì phát sinh dịch bệnh, tơm chết hàng loạt xãy ra phức tạp và bùng phát trên diện rộng. Một sốhộ đã chuẩn bị xong ao hồ nhưng không bơm được nước, đểhồ khơ, bạt lót đáy bị phân hủy do ánh nắng mặt trời. Tổng diện tích ni trồng thủy sản bị thiệt hại của 3 xã là 149,22 ha, trong đó xã Triệu An bị thiệt hại 105,78 ha, Triệu Lăng bịthiệt hại 24,94 ha và xã Triệu Vân bịthiệt hại 18,50 ha.

Diện tích ni thủy sản3 năm trước, trong và sau khi sựcố môi trường biển xãy rađược thểhiện qua bảng 2.18.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển huyện triệu phong, tỉnh quảng trị (Trang 68 - 72)