Diện tích đất đai bình quân của các hộ điều tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển huyện triệu phong, tỉnh quảng trị (Trang 62 - 64)

ĐVT: m2/hộ Chỉ tiêu Đất ở Đất sản xuất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất nuôi trồng thủy sản 1. Theo xã 1.1. Triệu An 546,92 1.176,53 918,49 1.055,38 1.2. Triệu Lăng 522,43 1.319,29 342,86 967,49 1.3. Triệu Vân 516,88 1.039,38 900,00 947,88 2. Theo nhóm nghề 2.1. Đánh bắtthủy sản 513,02 1.280,43 779,60 331,67 2.2. Nuôi trồng thủy sản 468,15 1.249,50 397,50 3.066,15 2.3. Kinh doanh, dịch vụ 606,25 1.026,61 768,86 533,39

Nguồn: Sốliệu điều tra và tính tốn

Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp bình qn hộthấp, chỉ có 1.108,26 m2/hộ. Trong thống kê các mẫu khảo sát, có 34,44% số hộ khơng có đất sản xuất nơng nghiệp, trong đó nhóm đánh bắt có 26,19% số hộ khơng có đất sản xuất nơng nghiệp; nhóm ni trồng thủy sản có 35,00% số hộ khơng có đất sản xuất nơng

nghiệp; nhóm kinh doanh, dịch vụthủy sản có 46,43% sốhộ khơng có đất sản xuất nơng nghiệp.

Như vậy, có một đặc điểm chung đối với hầu hết ngư dân các xã ven biển là

diện tích đất bình qn hộ thấp, đất sản xuất nơng nghiệp thì nhiều hộ hầu như khơng có. Những đặc điểm trên cho thấy sự phụ thuộc của các hộ ngư dân vào nguồn lợi thủy hải sản ven biển. Trong khi đó đất đai, mặt nước là tài nguyên rất khan hiếmởvùng ven biển nên tạo ra thách thức trong việc chuyển đổi sinh kếthay thế. Vì vậy, việc nghiên cứu sử dụng các nguồn đất đai, mặt nước chưa được sử dụng hiệu quả ở vùng ven biển là vấn đề hết sức cấp thiết cho việc hoạch định những hoạt động sinh kếthay thế.

2.3.1.2. Nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra

a. Chủ hộ củ a các hộ điề u tra

Chủ hộ là người có vai trị lớn trong việc ra quyết định các vấn đề kinh tế cũng như đời sống của hộ ngư dân. Nghiên cứu chủhộ điều tra vềgiới tính, tuổi và trìnhđộ học vấn đểthấy khả năng ra quyết định của chủhộ.

Bảng 1.14 cho thấy trong tất cả các nhóm sinh kế thì tỷ lệ chủ hộ là nam chiếm đa số. Tuổi của chủhộbình quân cũng khá cao 53,42 tuổi, trong đó tuổi của chủ hộ bình qn nhóm đánh bắt thủy sản cao nhất 56,57 tuổi, thấp nhất là nhóm

kinh doanh, dịch vụ48,32 tuổi. Độtuổi bình quân hộkhá cao là một yếu tốlàm cho

điều kiện kiếm sống lâu dài của hộ khó khăn hơn.

Mặc khác, trình độ học vấn của chủ hộ cũng không cao. Những chủ hộ tuổi

cao thường chỉ học hết cấp II, thậm chí cấp I, rất ít người học hết cấp III. Nhóm

đánh bắt thủy sản có tỷ lệ chủ hộ học xong cấp 3 thấp nhất, 33,33%; nhóm kinh doanh, dịch vụ thủy hải sản có tỷ lệ chủ hộ học xong cấp 3 cao hơn 57,14%. Tuy nhiên, bình quân chung thì tỷlệchủhộhọc xong cấp 3 chỉ chiếm 42,22%.

Hiện nay, chủhộvẫn là người ra quyết định chính trong các chiến lược sinh kếcủa hộ. Tuy nhiên qua điều tra khảo sát cho thấy tuổi của chủhộlà khá cao trong khi trìnhđộ học vấn cịn thấp, nhất là đối với nhóm hộ đánh bắt thủy sản. Yếu tố đó dẫn đến việc thiếu kiến thức thị trường, việc tiếp cận khoa học kỹthuật, tâm lý lo lắng, e ngại trong việc chuyển đổi sinh kế và thiếu năng lực sẽ ảnh hưởng lớn đến việc ra quyết định đầu tư nhằmổn định lại cuộc sống sau sựcố môi trường biển.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển tại các xã ven biển huyện triệu phong, tỉnh quảng trị (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)