Thu nhập từ hoạt động đầu tư 88,
5 128,2 9 348,
Tỷ lệ trích lập dự phịng/Quy mơ đầu tư 13,6
% 20,0% % 10,7
Tỷ lệ thu nhập bình qn/ Quy mơ đầu tư 14,6
% 9,7%
14,5 %
(Nguồn: Báo cáo của Ngân hàng TMCP Quân Đội)
Trong những năm vừa qua, hoạt động đầu tư của Ngân hàng đã dành được một số kết quả đáng khích lệ trong việc bổ sung nguồn lợi nhuận cho ngân hàng cũng như tham gia thực hiện bán chéo sản phẩm. Tỷ suất lợi nhuận từ đầu tư hang năm sau trích lập dự phịng là xấp xỉ 15%, trừ năm 2008 do ảnh hưởng mạnh của khủng hoảng kinh tế. Đặc biệt Khối Đầu tư đã đóng góp vai trị đáng kể trong việc thành lập các đề án thành lập và đầu mối quản lý các công ty con của Ngân hàng như Công ty CP chứng khốn Thăng Long, Cơng ty Quản lý quỹ MB... Kết quả hoạt động đầu tư trong những năm gần đây có xu hướng gia tăng về lợi nhuận, mặc dù tỷ suất lợi nhuận chưa thực sự cao vì một phần lớn danh mục đầu tư đang nằm ở các dự án đang triển khai song những kết quả trên là đáng được khích lệ.
2.2. Thực trạng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động đầu tư của Ngânhàng TMCP Quân Đội hàng TMCP Quân Đội
Là một trong những Ngân hàng thương mại khá quan tâm đến hoạt động đầu tư, trong đó bao gồm đầu tư dự án, thực trạng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động đầu tư của Ngân hàng TMCP Quân Đội sẽ được nghiên cứu thông qua những quy định của Ngân hàng về công tác này cũng như thực tế các báo cáo thẩm định dự án đầu tư mà ngân hàng đã thực hiện trong giai đoạn 2003÷2010. Những nội dung đó sẽ được lần lượt trình bày cụ thể sau đây.
56
2.2.1. Quy định về thẩm định tài chính dự án trong hoạt động đầu tư của Ngân hàng TMCP Quân Đội
Quy định về thẩm định tài chính dự án trong hoạt động đầu tư bao gồm các quy định và văn bản hướng dẫn về quy trình tổ chức thẩm định, nội dung thẩm định.
2.2.1.1. Quy trình thẩm định tài chính dự án trong hoạt động đầu tư của Ngân hàng TMCP Quân Đội
Hiện nay tại Ngân hàng TMCP Qn Đội chưa có một quy trình chính thức cho hoạt động đầu tư nói chung và hoạt động đầu tư dự án nói riêng. Tuy nhiên về cơ bản thì các bước của hoạt động thẩm định đầu tư dự án trong đó bao gồm cả thẩm định tài chính dự án của Ngân hàng TMCP Quân Đội cũng được triển khai tuần tự bao gồm sáu bước cụ thể sau:
* Bước 1: Tìm kiếm cơ hội đầu tư
* Bước 2: Thu thập xử lý thông tin
* Bước 3: Thẩm định dự án đầu tư
* Bước 4: Ký kết hợp đồng hoặc thỏa thuận đầu tư
* Bước 5: Chuyển tiền góp vốn và quản lý khoản đầu tư
* Bước 6: Thu hồi vốn và tất toán khoản đầu tư
Chuyên viên đầu tư là cán bộ trực tiếp thực hiện thẩm định tài chính dự án và các khía cạnh khác của dự án, sau đó sẽ đề xuất nội dung đầu tư lên cán bộ cấp phòng, cấp khối rồi đến Tổng Giám Đốc và cuối cùng là Thường trực Hội Đồng Quản Trị. Hiện nay tại Ngân hàng TMCP Quân Đội chưa giao hạn mức phán quyết cho Tổng Giám Đốc và Giám đốc Đầu tư về hoạt động đầu tư, mọi phê duyệt về hoạt động đầu tư do Thường trực Hội đồng quản trị quyết định. Trường hợp nếu dự án được phê duyệt đầu tư, thì ngồi việc cập nhật, báo cáo tình hình triển khai dự án định kỳ cho Ban lãnh đạo Ngân hàng thì chun viên đầu tư cịn phải thực hiện tái thẩm định tài chính dự án. Hiện tại, ngân hàng chưa có một phịng ban nào ngồi
57
Khối Đầu tư thực hiện thẩm định tài chính dự án trong hoạt động đầu tư.
2.2.1.2. Quy định về nội dung thẩm định tài chính dự án trong hoạt động đầu tư của Ngân hàng TMCP Quân Đội
Hiện nay tại Ngân hàng TMCP Quân Đội, quy định về nội dung thẩm định tài chính dự án được áp dụng chung cho hoạt động cho vay dự án và hoạt động đầu tư dự án. Quy định này được thể hiện tại Phụ lục_05/QTNV- TĐ về hướng dẫn thẩm định dự án. Phụ lục này quy định chi tiết về nội dung thẩm định dự án, trong đó bao gồm quy định về thẩm định tài chính dự án trong hoạt động đầu tư, cụ thể gồm các nội dung cơ bản sau:
❖Thẩm định kinh tế dự án đầu tư
Thẩm định kinh tế dự án đầu tư tập trung đánh giá về khía cạnh thị trường của dự án. Trong đó cán bộ thẩm định từ việc hiểu về mục tiêu đầu tư và sản phẩm của dự án, lĩnh vực của dự án để tiến hành phân tích thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án. Công tác này bao gồm các nội dung đánh giá cơ bản sau:
- Đánh giá tổng quan về nhu cầu sản phẩm dự án
- Đánh giá về cung sản phẩm
- Đánh giá thị trường mục tiêu và khả năng cạnh tranh của sản phẩm dự án
- Đánh giá phương thức tiêu thụ và mạng lưới phân bổ
- Đánh giá dự kiến khả năng tiêu thụ của sản phẩm dự án
Sau khi phân tích thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án, cán bộ thẩm định đánh giá khả năng cung ứng nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào. Từ đó để nhằm kết luận được hai vấn đề chính sau:
- Dự án có chủ động được nguồn nguyên nhiên liệu đầu vào hay khơng?
- Những thuận lợi và khó khăn đi kèm với việc để có thể chủ động được nguồn nguyên nhiên liệu đầu vào.
58
❖ Thẩm định khía cạnh kỹ thuật dự án
Ở nội dung này, cán bộ thẩm định cần phải xem xét các khía cạnh sau của dự án: địa điểm xây dựng dự án; quy mô sản xuất và sản phẩm của dự án; thẩm định công nghệ, thiết bị, máy móc; quy mơ và giải pháp xây dựng; đánh giá tác động môi trường và cơng tác an tồn lao động, phịng cháy chữa cháy...
❖ Thẩm định khả năng thực hiện dự án đầu tư
Đây là một nội dung quan trọng nằm trong phần nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư, ở nội dung này các khía cạnh được quy định cần phải xem xét đánh giá bao gồm:
- Thẩm định phương thức tổ tức quản lý thực hiện dự án
Cán bộ thẩm định xem xét kinh nghiệm, trình độ tổ chức vận hành của chủ đầu tư dự án, tiến hành đánh giá sự hiểu biết, kinh nghiệm của chủ đầu tư đối với việc tiếp cận, điều hành, làm chủ công nghệ, thiết bị mới của dự án. Bên cạnh đó, cán bộ thẩm định cần phải xem xét năng lực, uy tín các nhà thầu: tư vấn, thi cơng, cung cấp thiết bị công nghệ... đồng thời đánh giá về nguồn nhân lực của dự án: số lượng lao động dự án cần, địi hỏi về tay nghề, trình độ kỹ thuật, kế hoạch đào tạo và khả năng cung ứng nguồn nhân lực cho dự án.
- Thẩm định tổng vốn đầu tư và tính khả thi của phương án nguồn vốn
Ở khía cạnh này, cán bộ thẩm định xem xét trên 3 nội dung chính bao gồm việc xác định tổng mức đầu tư dự án, xác định nhu cầu vốn theo tiến độ dự án và xác định nguồn vốn đầu tư.
Thẩm định tổng mức đầu tư: Trong phần này, cán bộ thẩm định phải xem
xét, đánh giá tổng vốn đầu tư của dự án đã được tính tốn hợp lý hay chưa, tổng vốn đầu tư đã tính đủ các khoản cần thiết chưa, cần xem xét các yếu tố làm tăng chi phí do trượt giá, phát sinh thêm khối lượng, dự phịng việc thay đổi tỷ giá ngoại tệ nếu dự án có sử dụng ngoại tệ ...
Xác định nhu cầu vốn đầu tư theo tiến độ thực hiện dự án: cán bộ thẩm
Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN THỦY ĐIỆN HỦA NA
Địa chỉ: xã Đồng Văn - huyện Quế Phong - tỉnh Nghệ
An
59
giai đoạn như thế nào, có hợp lý hay không. Khả năng đáp ứng nhu cầu vốn trong từng giai đoạn thực hiện dự án để đảm bảo tiến độ thi cơng. Ngồi ra, cần phải xem xét tỷ lệ của từng nguồn vốn tham gia trong từng giai đoạn có hợp lý hay khơng, thơng thường vốn tự có phải tham gia đầu tư trước;
Xác định nguồn vốn đầu tư: Trên cơ sở tổng mức vốn đầu tư được duyệt,
cán bộ thẩm định rà soát lại từng loại nguồn vốn tham gia tài trợ cho dự án, đánh giá khả năng tham gia của từng loại nguồn vốn, xem xét chi phí của từng loại nguồn vốn, các điều kiện vay đi kèm của từng loại nguồn vốn. CBTĐ phải cân đối giữa nhu cầu vốn đầu tư và khả năng tham gia tài trợ của các nguồn vốn dự kiến để đánh giá tính khả thi của các nguồn vốn thực hiện dự án.
❖Thẩm định hiệu quả kinh tế tài chính và khả năng trả nợ của dự án
Ở nội dung này, cán bộ thẩm định thực hiện các cơng tác tính tốn các chỉ tiêu
phản ánh hiệu quả kinh tế tài chính dự án và khả năng trả nợ của dự án đầu tư căn cứ trên các phân tích ở trên. Q trình này được thực hiện thành các bước chính như sau:
- Bước 1 : Xác định mơ hình đầu vào, đầu ra củadự án.
- Bước 2 : Phân tích để tìm dữ liệu.
- Bước 3 : Lập bảng thông số cho trườnghợp cơsở.
- Bước 4 : Lập các bảng tính trung gian.
- Bước 5 : Lập báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và tính tốn khả năng trả nợ của dự án.
- Bước 6: Lập bảng cân đối kế tốn.
Trong q trình đánh giá hiệu quả về mặt tài chính của dự án, có hai nhóm chỉ tiêu chính cần thiết phải đề cập, tính tốn cụ thể, gồm có:
- Nhóm chỉ tiêu về tỷ suất sinh lời của dự án:
+ NPV (Net Present Value) + IRR (Internal Rate of Return). + Thời gian hồn vốn.
60
- Nhóm chỉ tiêu về khả năng trả nợ:
+ Nguồn trả nợ hàng năm. + Thời gian hoàn trả vốn vay.
+ DSCR (chỉ số đánh giá khả năng trả nợ của dự án).
Ngoài ra, tuỳ theo đặc điểm và yêu cầu cụ thể của từng dự án, cần đánh giá hiệu quả về các tiêu chí khác như: khả năng tái tạo ngoại tệ, khả năng tạo công ăn việc làm, khả năng đổi mới công nghệ, đào tạo nhân lực, v.v. ... sẽ được đề cập tới tuỳ theo từng dự án cụ thể
❖Phân tích rủi ro dự án và các biện pháp giảm thiểu, phòng ngừa rủi ro
Việc đánh giá, phân tích, dự đốn các rủi ro có thể xẩy ra là rất quan trọng nhằm tăng tính khả thi của phương án tính tốn dự kiến cũng như chủ động có biện pháp phịng ngừa, giảm thiểu. Một số loại rủi ro chủ yếu bao gồm: rủi ro cơ chế chính sách; rủi ro thi cơng xây dựng, hồn tất; rủi ro thị trường, thu nhập, thanh toán; rủi ro về cung ứng; rủi ro kỹ thuật và vận hành; rủi ro môi trường và xã hội; rủi ro kinh tế vĩ mô... Cán bộ thẩm định cần thực hiện ước lượng ảnh hưởng của các rủi ro có khả năng xảy ra thơng qua việc phân tích độ nhạy của dự án.
Sau khi tiến hành thẩm định dự án đầu tư theo các nội dung trên, cán bộ thẩm định đưa ra kết luận về dự án đầu tư, từ đó đề xuất cụ thể có tham gia đầu tư góp vốn dự án hay không, tham gia với mức độ như thế nào, với điều kiện ra sao.... Trên cơ sở đề xuất đó, ban lãnh đạo ngân hàng sẽ đưa ra quyết định đầu tư.
2.2.2. Ví dụ minh họa: “Thẩm định tài chính dự án đầu tư Thủy điện Hủa Na”
2.2.2.1. Thông tin chung về chủ đầu tư và dự án
ĐKKD: số 2703001207 do Sở KH&ĐT Nghệ An cấp
Vốn điều lệ theo ĐKKD: 1.800 tỷ đồng
Đại diện trước pháp luật: Ông Bùi Văn Nhân - Tổng giám đốc
Tên dự án: NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HỦA NA
Địa điểm: xã Đồng Văn - huyện Quế Phong - tỉnh Nghệ An
Hình thức đầu tư: Xây dựng - Sở hữu - Kinh doanh (BOO) Tư vấn thiết kế: Công ty cổ phần tư vấn Xây dựng điện 1
(PECC1).
Tư vấn thẩm định: Công ty TNHH Tư vấn xây dựng Hịa Bình. Nhà thầu thi cơng : Tổng cơng ty lắp máy Việt Nam
Địa điểm xây dựng:
Cơng trình Thủy điện được xây dựng trên Sơng Chu. Tuyến cơng trình nằm trên địa phận xã Đồng Văn, lòng hồ thuộc địa bàn các xã Đồng Văn và Đồng Thụ - huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An.
Nhiệm vụ cơng trình:
Nhiệm vụ chính là sản xuất điện năng, hàng năm cung cấp khoảng 716 triệu Kwh cho hệ thống điện quốc gia; Chống lũ cho hạ du (dung tích phịng lũ 100 triệu m3); Cấp tưới nước cho hạ du; Tăng khả năng sản xuất điện năng cho Thủy điện Cửa Đạt 20
triệu Kwh/năm.
Công suất lắp máy: 180MW, gồm 2 tổ máy
Công suất đảm bảo: 48,9MW
Tổng vốn đầu tư: 4.864 tỷ đồng (Bao gồm VAT).
■ Khởi cơng cơng trình: Q I/2008
■ Phát điện tổ máy số 1: Quý III/2012
■ Phát điện tổ máy số 2: Quý IV/2012
61
Dự án đầu tư
Khoản mục Trước VAT VAT Sau VAT Chi phí xây dựng 1.852.500 185.25 0 0 2.037.75 Chi phí thiết bị 823.41 0 22.00 5 845.41 6 Chi phí quản lý dự án 69.049 47.19 3 4 75.95
Chi phí thuê tư vấn 130.67
7 13.06 7 75.95 4 Chi phí khác 40.461 4.0 46 5 44.70
Lãi vay trong thời gian xây dựng 325.91 2
325.91 2
Dự phịng 437.43
2 1 34.69 6 472.10
Chi phí giao thơng ngồi cơng trường 34.000 3.4
00 0 37.40
Chi phí đường dây 220kv 197.74
8 5 19.77 3 217.52 Chi phí GPMB, đền bù, TĐC 654.48 1 5 10.01 6 664.49 TỔNG MỨC ĐẦU TƯ 4.565.654 299.16 8 4.864.958 62
2.2.2.2. Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư Thủy điện Hủa Na
❖Thẩm định tổng mức đầu tư:
Theo tổng mức đầu tư do Công ty tư vấn Xây dựng Điện 1 lập vào thời điểm quý I/2008 và đã được Hội đông quản trị Công ty thông qua, tổng mức đầu tư của
dự án như sau: