Cơ cấu vốn do chủ đầu tư dự kiến

Một phần của tài liệu 0609 hoàn thiện thẩm định tài chính dự án trong hoạt động đầu tư của NH TMCP quân đội luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 71)

Đơn vị: tỷ đồng

(Nguồn:Khối Đầu tư Ngân hàng TMCP Quân Đội)

Thực hiện đánh giá tình khả thi của các nguồn vốn cho thấy: - Về nguồn vốn góp của các cổ đơng

Bảng 2.10. Cơ cấu vốn góp các cổ đơng dự kiến

66

Như vậy cơ cấu cổ đông dự kiến của Công ty CP Thủy điện Hủa Na cho thấy các cổ đông tổ chức chiếm đến 94,44% vốn góp, trong đó Tổng Cơng ty Điện lực Dầu khí (PV Power) là cổ đơng chi phối với 55,44% vốn điều lệ. PV Power là một tổ chức có tiềm lực tài chính mạnh, đã và đang triển khai nhiều dự án về nhiệt điện và thủy điện. Tổng công ty là thành viên của Tập đồn Dầu khí Việt Nam, và đang phấn đấu hồn thành mục tiêu tập đoàn đề ra là cung cấp 40% sản lượng điện cho cả nước. Với tiềm lực tài chính mạnh cũng như là một tổ chức trong ngành, PV Power hồn tồn có năng lực đảm bảo về tiến độ góp vốn cho dự án Thủy điện Hủa Na cũng như sẽ đóng góp những kinh nghiệp quý báu trong lĩnh vực chuyên môn về điện khi dự án triển khai và vận hành.

Cổ đông Tổng công ty lắp máy Việt Nam (LILAMA) dự kiến góp 14% vốn điều lệ, ngồi ra cổ đơng này sẽ là tổng thầu EPC cho dự án thủy điện Hủa Na. Với năng lực và uy tín, năm 2000 LILAMA đã được Nhà nước chọn làm Tổng thầu EPC thực hiện các dự án: Nhiệt điện ng Bí 300MW; Nhiệt điện Cà Mau (chu trình hỗn hợp) 720 MW và thắng thầu gói 2 & 3 Nhà máy lọc dầu Dung Quất... từ khảo sát, thiết kế đến chế tạo thiết bị và tổ chức quản lý xây lắp. Với sự kiện này LILAMA đã trở thành nhà thầu EPC đầu tiên của Việt Nam, giành lại ngôi vị làm chủ từ các nhà thầu nước ngoài. LILAMA đã khẳng định được khả năng này bằng việc đứng đầu các tổ hợp các nhà thầu Quốc tế, đấu thầu và thắng thầu hợp đồng EPC dự án xây dựng nhà máy lọc dầu Dung Quất trị giá trên 230 triệu USD. Giai đoạn 2005 - 2006, LILAMA đã chuyển mạnh sang đầu tư một cách có trọng điểm. Một bước chuyển quan trọng từ vị thế của người làm thuê sang vị thế của người chủ đầu tư. Với cơ sở vững chắc từ ngành chính là lắp máy và chế tạo thiết bị đồng bộ, LILAMA đã bắt đầu chuyển sang đầu tư vào điện, xi măng và sắt thép. Với định hướng đó, LILAMA đang đầu tư xây dựng nhà máy nhiệt điện Vũng Áng 1 công suất 1.200 MW, thuỷ điện Hủa Na 180 MW, thuỷ điện Sơng Ơng, Sơng Vàng, xi măng Thăng Long... Với những cơng trình này, đến 2015 LILAMA sẽ có khoảng 3000 MW trong 13.000 MW điện của cả nước, chiếm 10% sản lượng điện quốc gia.

67

vì vậy hồn tồn có khả năng đảm bảo được tiến độ huy động vốn cho dự án. Cổ đơng thể nhân đóng góp tỷ lệ khơng cao trong cơ cấu vốn dự kiến.

- về nguồn vốn vay ngân hàng Phát triển.

Tháng 10/2008, CTCP Thủy điện Hủa Na đã ký hợp đồng tín dụng đầu tư với NHPT Việt Nam, với các điều kiện cơ bản như sau:

V Mức vốn cho vay tối đa: 2240 tỷ đồng (chiếm 50% Tổng mức đầu tư trước thuế giá trị gia tăng)

V Thời gian cho vay tối đa 12 năm (trong đó ân hạn tối đa không quá 4 năm)

V Ngày giải ngân đầu tiên: 03/2009.

Trong thông báo mới nhất của ngân hàng Phát triển Việt Nam về kế hoạch giải ngân vốn năm 2009 cho dự án thủy điện Hủa Na, dự kiến ngân hàng Phát triển Việt Nam sẽ giải ngân nguồn vốn giá trị 393,98 tỷ đồng trong đó quý I sẽ giải ngân 9,47 tỷ đồng cho dự án.

- về nguồn vốn vay ngân hàng thương mại.

Ngày 20/08/2008, Công ty CP Thuỷ điện Hủa Na đã có cơng văn số 520/HHC-TCKT về việc đề nghị Ngân hàng TMCP Quân Đội (ngân hàng đầu mối) và Tổng Cơng ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam (PVFC) cho vay theo hình thức đồng tài trợ số tiền 450 tỷ đồng (dự kiến theo tỷ lệ 50:50) trong thời hạn 12 năm (ân hạn 4 năm) để mua thiết bị thuỷ điện, thuỷ công nhà máy thuỷ điện Hủa Na. Về mặt chủ trương, PVFC và Ngân hàng Quân Đội chấp thuận cho vay với số tiền lên đến 450 tỷ đồng. Theo kế hoạch giải ngân của dự án, việc giải ngân vốn sẽ thực hiện vào năm xây dựng cuối của dự án (dự kiến năm 2011 và 2012).

- Nguồn vốn khác

Nguồn vốn khác bao gồm nguồn VAT được hoàn giá trị 297,446 tỷ đồng, nguồn lợi nhuận từ phát điện sớm, lãi tiền gửi từ vốn góp nhàn rỗi của các cổ đơng.

Theo quan điểm tổng đầu tư Theo quan điểm chủ đầu tư

NPV (triệu đồng) 1.291.236 NPV (triệu đồng) 391.308

68

tổ máy số 1 thực hiện phát điện trước khi cả 2 tổ máy cùng phát điện.

Như vậy khả năng huy động vốn từ các nguồn khác là có tính khả thi.

❖Hiệu quả tài chính và Cân đối trả nợ

- Cơ sở tính tốn

S Chi phí quản lý và bảo dưỡng hàng năm dự kiến chiếm 1% giá trị (XL+TB). S Sản lượng điện tự dùng và tổn thất điện năng: 1,5% sản lượng điện sản xuất

hàng năm.

S Khấu hao theo phương pháp đường thẳng

+ Xây lắp: 30 năm + Thiết bị: 10 năm + Chi phí khác: 10 năm

S Thuế tài nguyên: 2%*sản lượng điện*720VND (theo hướng dẫn tại thông tư số 05/2006/TT-BTC ngày 19/1/2006 của Bộ tài chính).

S Phí bảo hiểm: 0,1% giá trị (XL+TB).

S Thuế TNDN: cơng trình thuộc nhóm danh mục A, nằm trên địa bàn thuộc danh mục C, được hưởng ưu đãi về Thuế TNDN. Thuế suất áp dụng là 10% trong 15 năm bắt đầu từ khi nhà máy đi vào vận hành, sau thời gian trên thuế suất là 25%. Ngồi ra cơng trình được miễn thuế TNDN trong 4 năm đầu kể từ khi có thu nhập chịu thuế và giảm 50% thuế phải nộp trong 9 năm tiếp sau

S Giá bán điện : bình quân 5 Cent/Kwh

S Tỷ giá tính tốn : 1USD = 17.000 VND

S Biến động tỷ giá hàng năm: 1,5%/năm

S Thời gian phân tích: 40 Năm.

S Lãi suất chiết khấu:

+ Theo quan điểm chủ đầu tư: 13% + Theo quan điểm tổng đầu tư: 10,05%

69

J Nguồn trả nợ: Lợi nhuận sau thuế và Khấu hao cơ bản J Vay NHPT

+ Thời gian vay: 12 năm, ân hạn 4 năm

+ Lãi vay: 8,4%/năm (tạm tính trong thời gian hoạt động)

J Vay NHTM

+ Giá trị khoản vay: 450 tỷ đồng. + Thời gian vay: 12 năm, ân hạn 2 năm

+ Lãi suất: 12,5%/năm (tạm tính trong thời gian hoạt động)

- Dự tính doanh thu, chi phí, dịng tiền hàng năm của dự án (có bản tính kèm theo ở phục lục)

- Ket quả tính tốn hiệu quả tài chính dự án

IRR (%) 12,96% IRR (%) 14,65%

Th.g hoàn vốn 7,7 năm Th.g hoàn vốn 9,5 năm

Chỉ

tiêu Phương

án cơ sở

Mức thay đổi của tổng vốn đầu tư

1.291.236 - 10% - 5% -3% 3% 5% 10% - 10% 2 150.13 2 141.09 6 137.47 126.629 123.013 3 113.97 Giá 5% - 2 714.47 2 705.43 6 701.81 690.968 687.352 2 678.31 bán - 1% 1.187.907 1.178.867 1.175.251 1.164.403 1.160.787 1.151.747 thay 1 % 1.431.946 1.422.906 1.419.290 1.408.442 1.404.826 1.395.786 đổi 5 % 1.934.665 1.925.625 1.922.009 1.911.161 1.907.545 1.898.506 10 % 2.590.51 9 2.581.479 2.577.86 3 2.567.015 2.563.39 9 2.554.360

(Nguồn:Khối Đầu tư Ngân hàng TMCP Quân Đội)

Theo quan điểm chủ đầu tư lẫn tổng đầu tư, NPV của dự án đều có giá trị lớn hơn 0, và có IRR lớn hơn giá trị lãi suất chiết khấu được lựa chọn. Điều đó cho thấy dự án có tính hiệu quả về mặt tài chính.

Thời gian hồn vốn giản đơn theo quan điểm chủ đầu tư là 9,5 năm đây là thời gian hoàn vốn khá dài.

- Cân đối trả nợ của dự án

J Hệ số DCRS min: 1,11 lớn hơn 1.

J Dự án đảm bảo cấn đối trả nợ ngân hàng.

70

❖Tính tốn độ nhạy

Doanh thu của dự án phụ thuộc nhiều vào giá bán điện cho Tập đoàn điện lực của Việt Nam, trong khi đó chi phí của dự án phần lớn là chi phí khấu hao, phục thuộc vào tổng mức đầu tư. Chính vì vậy có thể thấy rằng hiệu quả tài chính dự án sẽ phụ thuộc nhiều vào sự biến động của giá bán điện và thay đổi tổng mức đầu tư. Thực hiện điều chỉnh hai yếu tố đầu vào thơng qua phương pháp tính tốn độ nhạy để thấy được tác động của hai yếu tố này đến hiệu quả tài chính dự án:

Bảng 2.12. Kết quả phân tích độ nhạy dự án

THAY ĐỔI CỦA NPV DỰ ÁN KHI TỔNG MỨC ĐẦU TƯ VÀ GIÁ ĐIỆN CÙNG THAY ĐỔI

(Nguồn:Khối Đầu tư Ngân hàng TMCP Quân Đội)

Phân tích độ nhạy trên cho thấy, khi tổng mức đầu tư và giá bán điện từ thay đổi từ -10% đến 10% hiệu quả tài chính của dự án vẫn được đảm bảo.

Kết luận:

Thẩm định tài chính dự án cho thấy dự án có hiệu quả về mặt tài chính và đảm bảo khả năng trả nợ. Đây là dự án thủy điện có quy mơ bậc trung, nằm trong quy hoạch điện VI của quốc gia, việc thực hiện dự án có nhiều điều kiện thuận lợi và khả thi. Trên cơ sở những phân tích và đánh giá trên, Khối Đầu tư đề xuất tham

71

gia góp vốn dự án cụ thể như sau:

- Giá trị vốn góp: 180 tỷ đồng tương đương 10% vốn điều lệ cơng ty

- Phương thức góp vốn: Theo tiến độ huy động vốn của doanh nghiệp

- Đề xuất tham gia Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát của doanh nghiệp để thực hiện quản lý vốn đầu tư, đảm bảo an toàn vốn và hiệu quả sinh lời.

2.3. Đánh giá thực trạng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động đầu tư củaNgân hàng TMCP Quân Đội Ngân hàng TMCP Quân Đội

2.3.1. Những kết quả đạt được

Từ ví dụ minh họa trên và từ việc nghiên cứu các báo cáo thẩm định những dự án đầu tư khác của Ngân hàng TMCP Quân Đội trong giai đoạn 2003-2010 cho thấy cơng tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động đầu tư tại Ngân hàng đã đạt được những kết quả nhất định, thể hiện qua bảy nội dung sau:

- Thứ nhất, mặc dù chưa ban hành chính thức quy trình thẩm định dự án trong hoạt động đầu tư trong đó có bao gồm thẩm định tài chính dự án song về cơ bản cơng tác thẩm định tài chính dự án đã được tổ chức khá phù hợp, đáp ứng được yêu cầu nhất định cho công tác đầu tư dự án của ngân hàng. Cơng tác tổ chức thẩm định tài chính dự án với 6 bước cơ bản, phù hợp với nguyên tắc thẩm định nói chung đã góp phần lựa chọn ra được các dự án đầu tư có hiệu quả về mặt tài chính, có tính khả thi nhằm đảm bảo tính an tồn vốn và sinh lời của của vốn chủ sở hữu ngân hàng.

- Thứ hai, hoạt động đầu tư đã được tổ chức quản lý tập trung một cách hợp lý. Khối Đầu tư là cơ quan chun mơn đảm nhiệm việc tìm kiếm cơ hội đầu tư và thẩm định để đề xuất lên Ban lãnh đạo và Thường trực Hội đồng quản trị. Việc quản lý tập trung hoạt động đầu tư như vậy đã góp phần chun mơn hóa hoạt động đầu tư, tách bạch giữa đầu tư và tín dụng, cũng như góp phần làm cho q trình thẩm định được tổ chức một cách nhanh chóng hơn, khơng bỏ lỡ các cơ hội đầu tư của ngân hàng.

72

- Thứ ba, trong thời gian qua, Ngân hàng đã tiến hành thẩm định ngày càng nhiều các dự án đầu tư, và đã tham gia góp vốn đầu tư khơng ít các dự án. Trong đó có nhiều dự án đã hồn tất giai đoạn đầu tư và đi vào hoạt động hiệu quả như dự án thành lập cơng ty chứng khốn là đơn vị thành viên của Ngân hàng (Công ty CP CK Thăng Long); dự án tòa nhà Tân Sơn Nhất Building...

- Thứ tư, nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư của Ngân hàng đã ngày càng phản ánh đầy đủ hơn các khía cạnh tài chính của dự án. Cụ thể như trong ví dụ Thẩm định tài chính dự án đầu tư xây dựng thủy điện Hủa Na, chuyên viên của Ngân hàng đã tiến hành xem xét dự án đầu tư ở các nội dung về tổng mức đầu tư và cơ cấu nguồn tài trợ, dòng tiền dự án (được thể hiện ở bảng số liệu), tính tốn các chỉ tiêu tài chính dự án, khả năng cân đối trả nợ và phân tích rủi ro qua phân tích độ nhạy của dự án đầu tư. Đây là các nội dung cơ bản khi tiến hành thẩm định tài chính dự án, và các nội dung này đã được thể hiện trên các báo cáo thẩm định dự án đầu tư của Ngân hàng TMCP Quân Đội. Đây cũng chính là những khía cạnh khơng chỉ ở Việt Nam mà còn ở trên quốc tế được các nhà thẩm định sử dụng để đánh giá các dự án đầu tư.

- Thứ năm, trong công tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động đầu tư, Ngân hàng TMCP Quân Đội đã sử dụng khá hợp lý các chỉ tiêu tài chính dự án để đánh giá hiệu quả tài chính của dự án, như chỉ tiêu NPV, IRR, PP (thời gian hoàn vốn dự án), DCRS... Đặc biệt, ngân hàng chú trọng hơn đến các chỉ tiêu phản ánh dưới góc độ là chủ đầu tư, điều này là hồn tồn phù hợp khi ngân hàng đang đóng vai trị là người đi đầu tư thay vì người cho vay.

- Thứ sáu, nội dung thẩm định ngày càng có tính cập nhật cao hơn. Tính cập nhật của nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố chất lượng thông tin. Tại Ngân hàng TMCP Quân Đội, các chuyên viên đầu tư thường xuyên thu thập, cập nhật các thông tin về ngành, lĩnh vực của dự án mời đầu tư, thông tin về chủ đầu tư, và những thông tin liên quan đến sản phẩm đầu ra, nguyên nhiên vật liệu đầu vào của dự án... Tại Khối Đầu tư có Phịng Tư vấn Phân

73

tích làm nhiệm vụ cung cấp thơng tin về ngành, lĩnh vực có các dự án đầu tư mà Ngân hàng đang tham gia hoặc có định hướng tham gia. Nguồn thơng tin mà các chuyên viên thu thập rất phong phú, rộng rãi, như từ các báo cáo chuyên ngành của các tổ chức chuyên nghiệp, báo cáo của Khối Đầu tư, thông tin cung cấp từ chủ đầu tư, thơng tin từ mảng tín dụng, thơng tin từ internet.... Cơ sở thơng tin trên đã góp phần phát huy tác dụng trong công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư của ngân hàng, giúp cho nội dung thẩm định được cập nhật kịp thời với các diễn biến của thị trường từ đó phản ánh chính xác hơn tiềm năng của dự án đầu tư.

- Thứ bảy, tính chính xác và hợp lý của nội dung thẩm định ngày một tăng lên. Điều đó thể hiện ở các chỉ tiêu định lượng như tỷ lệ trích lập dự phịng trong hoạt động đầu tư có xu hướng giảm dần, từ mức 20% ở năm 2008 xuống còn 8,3% vào thời điểm 30/06/2010.

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

2.3.2.1. Hạn chế

Bên cạnh những kết quả đáng khích lệ ở trên thì cơng tác thẩm định tài chính dự án trong hoạt động đầu tư của Ngân hàng TMCP Quân Đội vẫn còn tồn tại những hạn chế. Các hạn chế đó biểu hiện cụ thể như sau:

- Thứ nhất, công tác tổ chức thẩm định tài chính dự án trong hoạt động đầu tư tại Ngân hàng TMCP Quân Đội vẫn còn những điểm chưa hợp lý, tạo ra các cản trở cho chuyên viên đầu tư trong quá trình thực hiện:

+ Quy trình thực hiện thẩm định dự án trong đó có thẩm định tài chính dự án chưa được thống nhất. Có nhiều trường hợp các đề xuất về đầu tư phải xin ý kiến nhiều lãnh đạo hoặc bộ phận, trong khi các lãnh đạo hay bộ phận này khơng có chức năng làm đầu tư, điều này làm ảnh hưởng đến việc ra quyết định cũng như kéo dài thời gian thẩm định, từ đó có thể làm mất cơ hội. Việc tham gia ý kiến của các bộ phận liên quan là theo sự chỉ đạo của lãnh đạo cấp trên đối với từng trường hợp

Một phần của tài liệu 0609 hoàn thiện thẩm định tài chính dự án trong hoạt động đầu tư của NH TMCP quân đội luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w