Quy hoạch và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) việc làm và thu nhập của phụ nữ nông thôn tại các xã trên địa bàn thành phố mỹ tho, tỉnh tiền giang (Trang 96 - 97)

2.1 .Tình hình cơ bản của địa bàn nghiên cứu

2.2.1 .Tình hình dân số, lao động khu vực nông thôn của thành phố Mỹ Tho

3.2. Các giải pháp nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập cho phụ nữ tại các xã trên địa

3.2.2. Quy hoạch và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa là giải pháp tất yếu để tạo ra việc làm và việc làm có thu nhập cao cho phụ nữ nông thôn. Để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp các xã cần thực hiện một số giải pháp sau:

- Chuyển đổi cơ cấu cây trồng:

Hiện nay cơ cấu cây trồng của các xã rất đơn điệu, cây lúa, cây ăn trái, chiếm thế độc canh và chủ yếu. Tuy nhiên, phần lớn vườn trái cây có qui mơ nhỏ, vườn tạp là chủ yếu, năng suất, sản lượng thu hoạch cịn thấp, chủ yếu để phục vụ cho gia đình. Sản lượng hàng hóa thấp nên thu nhập chưa cao. Vì vậy chuyển dịch cơ cấu cây trồng gắn liền với việc giải quyết việc làm cho người lao động là rất cần thiết. Do đó cần có quy hoạch chuyển đổi theo mơ hình nơng nghiệp đơ thị, chuyển đổi đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng rau màu và cây ăn trái nhiều hơn nữa. Áp dụng mơ hình canh tác sạch, mơ hình nơng nghiệp hữu cơ để tận dụng lao động dư thừa và giảm bớt thời gian rãnh rỗi trong dân cư. Đồng thời các xã cũng kết hợp với Sở Nông Nghiệp tỉnh Tiền Giang, Trung Tâm Khuyến Nông thành phố Mỹ Tho để tìm ra loại giống cây trồng mới có năng suất cao, chất lượng tốt và có khả năng chống chịu tốt với điều kiện khí hậu khắc nghiệt ở địa phương. Để từ đó nâng cao hệ số sử dụng đất góp phần tích cực giải quyết việc làm cho người lao động.

- Đối với chăn nuôi

Trên cơ sở phát huy lợi thế của vùng, kết hợp thực hiện các chính sách ưu đãi và áp dụng tốt các tiến bộ kĩ thuật để chuyển đổi mơ hình chăn ni sạch, đặc biệt là các mơ hình chăn ni gà chất lượng cao, chim cút, chăn nuôi heo sạch …gắn với

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế

việc hình thành chuỗi giá trị, kết nối với các nhà phân phối trên địa bàn thành phố. Điều này đáng quan tâm bởi vì chăn nuôi là ngành mà thu hút nhiều lao động nữ. Qua điều tra cho thấy các hộ chăn nuôi lợn và gia cầm (gà, vịt,..) thì thường tận dụng những phế phẩm từ nông nghiệp là chính. Tuy nhiên, chăn ni tại các hộ khảo sát vẫn chủ yếu ở quy mô nhỏ, chủ yếu là giống địa phương, thiếu kĩ thuật, và thiếu tính liên kết với các tác nhân khác trong chuỗi giá trị ... nên thu nhập mang lại cũng chưa cao. Chính vì vậy cũng cần có những biện pháp để phát triển ngành chăn nuôi tại các xã, như:

+ Hỗ trợ vốn vay cho nông dân xây chuồng trại, giống, thức ăn gia súc, khuyến khích chuyển đổi mơ hình chăn ni tập trung theo hướng trang trại, gia trại, hình thành chuỗi liên kết...

+ Cung cấp những giống mới cho năng suất cao, thích hợp với điều kiện tự nhiên của vùng.

+ Đẩy mạnh công tác thú y, công tác khuyến nông, tập huấn kĩ thuật chăn nuôi cho người dân,...

- Ni trồng thủy sản: UBND các xã tích cực chỉ đạo và tạo điều kiện để nhân dân mở rộng diện tích ao ni cá từ đất nơng nghiệp năng suất thấp, kết hợp chăn nuôi gia súc, gia cầm cho hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) việc làm và thu nhập của phụ nữ nông thôn tại các xã trên địa bàn thành phố mỹ tho, tỉnh tiền giang (Trang 96 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)