Kết quả M&A ngânhàng tại Đông Na mÁ từ năm 1995 2011

Một phần của tài liệu 0648 hoạt động sáp nhập mua lại các NHTM việt nam thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 37 - 39)

Trong giai đoạn khủng hoảng tài chính, tiền tệ này các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á đã đề ra những chính sách củng cố và phát triển hệ thống ngân hàng dể vuợt qua giai đoạn khủng hoảng, nổi bật nhất là Indonesia và Malaysia đã rất thành công với mơ hình sáp nhập để tạo ra được các ngân hàng phát triển lành mạnh và hiệu quả. Gọi là mơ hình Ngân hàng Anchor.

- Indonesia

Indonesia dã đưa ra chính sách củng cố và phát triển hệ thống ngân hàng bằng cách xây dựng mơ hình Tập đồn ngân hàng Neo (Anchor). Các ngân hàng phải đáp ứng các tiêu chuẩn đưa ra đến năm 2020. Các tiêu chuẩn đó như sau:

+ Có vốn chủ sở hữu mạnh và ổn định: với tỷ lệ đủ vốn (CAR) tối thiểu là 12%, và tỷ lệ Tier 1 tối thiểu là 6% trong khi đó, theo yêu cầu của Ngân hàng thanh tốn quốc tế (BIS) và chuẩn mực an tồn hoạt động ngân hàng của Ủy ban Basel tương ứng là 8% và 4%.

+ Có lợi nhuận ổn định: tỷ số lợi nhuận/tài sản (ROA) tối thiểu là: 1,5%. + Các ngân hàng là các trung gian tài chính phát triển lành mạnh, phát triển tín

dụng mỗi năm tăng 22%, tỷ lệ nợ/ tiền gửi tối thiểu là 50%, tỷ lệ nợ xấu duới 5%. + Các ngân hàng Neo phải đáp ứng được những tiêu chuẩn là hoạt động 3 năm liên tiếp là có hiệu quả, vốn điều lệ tối thiểu là trên 10,2 triệu đơ la Mỹ, với chính sách phát triển tốt rõ ràng, quản trị điều hành khoa học, hiệu quả.

NHTW Indonesia khuyến khích tái cấu trúc lại các ngân hàng trong nuớc. Nếu không đạt được những tiêu chuẩn của một ngân hàng “anchor” như không đủ vốn, có tình hình tài chính yếu kém, có thị truờng giới hạn, thiếu năng lực cạnh tranh, NHTW Indonesia sẽ cho các ngân hàng 3 sự lựa chọn: bị mua lại bởi một ngân hàng anchor, sáp nhập với một hoặc nhiều ngân hàng chưa đủ tiêu chuẩn là ngân hàng anchor, sáp nhập nhiều ngân hàng chưa đủ tiêu chuẩn anchor với các ngân hàng anchor. NHTW Indonesia sẽ tìm kiếm để xác định sự giống nhau trong hoạt động, phân khúc thị truờng, mối liên hệ sở hữu, xu huớng hoạt động giữa những ngân hàng chưa đủ diều kiện là anchor để tiến hành các giao dịch M&A. Năm 2005, trong số 128 ngân hàng ở Indonesia, có tới 52 ngân hàng có số vốn dưới

10,2 triệu đô la Mỹ và NHTW Indonesia đang khuyến khích các ngân hàng

này sáp

nhập để tăng vốn điều lệ, tăng tài sản đủ khả năng cạnh tranh với các ngân

hàng trên

thế giới và khu vực. Các vụ giao dịch M&A ngân hàng ấn tuợng ở Indonesia trong

giai đoạn vừa qua đã tạo nên 14 ngân hàng có tầm cỡ chiếm đến 80% dư nợ

tín dụng

của cả nước như sáp nhập Ngân hàng Dunibaya, ngân hàng Dagang Negara, Ngân

hàng Permata; Ngân hàng CIC, ngân hàng Panpac, ngân hàng Pikko sáp nhập thành tập đoàn Chinkara.

Nguồn: http: www.imaa-institute.org

Một phần của tài liệu 0648 hoạt động sáp nhập mua lại các NHTM việt nam thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 37 - 39)