Kết quả M&A ngânhàng tại Indonesia từ năm 1990 2011

Một phần của tài liệu 0648 hoạt động sáp nhập mua lại các NHTM việt nam thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 39)

- Malaysia

Tương tự như Indonesia, Malaysia cũng đưa ra chính sách củng cố và phát triển ngân hàng bằng cách xây dựng các mơ hình tập đồn tài chính- ngân hàng Neo (Anchor bank) thông qua hoạt động M&A các ngân hàng trong nước. Đến năm 2000, Malaysia đã thành cơng trong chính sách sáp nhập 54 ngân hàng thành 10 tập đoàn tài chính ngân hàng Anchor. Mỗi tập đồn tài chính ngân hàng Anchor có ít nhất một ngân hàng thương mại, một cơng ty tài chính và một ngân hàng đầu tư. 10 tập đồn tài chính ngân hàng của Malaysia gồm:Malayan Banking Bhd, BumiputraCommerce Bank Bhd, RHB Bank Bhd, Public Bank Bhd, Arab- Malaysian Bank Bhd, Hong Leong Bank Bhd, Perwira Affin Bank Bhd, Multi- Purpose Bank Bhd, Southern Bank Bhd and EON Bank Bhd. Trong đó, Maybank là tập đồn tài chính ngân hàng lớn nhất Malaysia với 361 chi nhánh trong nước, 88 chi nhánh quốc tế với tổng tài sản lên đến 64 tỷ USD.

Như vậy, từ thực trạng về tình hình sáp nhập và mua lại ngân hàng tại các nước trên thế giới, có thể thấy động cơ chính thúc đẩy hoạt động sáp nhập và mua

lại ngân hàng được thực hiện là :

+ Tái cơ cấu lại hệ thống ngân hàng thương mại đang hoạt động khơng hiệu quả và rơi vào tình trạng khủng hoảng theo định hướng của Chính Phủ và NHTW các nuớc.

+ Các ngân hàng thực hiện mở rộng phạm vi hoạt động, mở rộng dãy sản phẩm, dịch vụ nhằm tăng tính cạnh tranh, phân tán rủi ro và nâng cao lợi nhuận của mình. Đối với hệ thống ngân hàng của các nước Châu Âu, động cơ chính của các hoạt động sáp nhập chính là yếu tố tăng cường tính cạnh tranh ngày càng cao của môi trường hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàng này. Còn đối với các nuớc Châu Á, nguyên nhân chính yếu dẫn đến hoạt động M&A ngân hàng là sự tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997- 1998. Chính cuộc khủng hoảng này đã tác động sâu sắc đến hoạt động kinh doanh tài chính ngân hàng của các quốc gia này, làm cho các NHTM của các quốc gia trên lâm vào tình trạng khủng hoảng, yếu kém và buộc phải thực hiện cải cách cơ cấu lại để có thể phục hồi và phát triển.

Như vậy, dù xuất phát từ các nguyên nhân và mục dích khác nhau, nhưng những thành quả đáng chú ý của hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàng tại các quốc gia này chính là là những bài học kinh nghiệm q báu và mơ hình cho các quốc gia khác thực hiện hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàng ở quốc gia mình.

1.3.2. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Từ thực tế các thương vụ M&A ngân hàng đã diễn ra ở trên thế giới và khu vực chúng ta có thể rút ra được những bài học quý giá cho Việt Nam. Những bài học kinh nghiệm thực sự rất cần thiết cho Chính phủ Việt Nam và các NHTM Việt Nam khi chuẩn bị bước vào giai đoạn cạnh tranh khốc liệt và rất có thể làn sóng M&A sẽ phát triển mạnh mẽ. Các bài học kinh nghiệm rút ra bao gồm:

Bài học thứ nhất, vai trị quan trọng của Chính phủ trong việc phát triển hoạt động M&A

Chính phủ có vai trị rất quan trọng trong việc phát triển hoạt động M&A do vai trò điều tiết thơng qua các luật, các chính sách kinh tế tới hoạt động này. Từ kinh nghiệm của nước Mỹ cho thấy sự điều tiết của nhà nước thông qua các bộ luật

đã tác động mạnh mẽ đến hoạt động M&A và thơng qua đó làm thay đổi cả nền kinh tế Mỹ.

Vào những năm 80 của thế kỷ 20, các ngân hàng Mỹ bị những giới hạn pháp lý về khả năng mở rộng thị trường hệ thống chi nhánh ngoài vùng hoạt động đã đăng ký do đạo luật Anti-Trust và đạo luật Bank Holding Company Act.. Trong khi đó, áp lực cạnh tranh ngày càng tăng từ các phía do các quỹ tương hỗ và sự sụt giảm tín dụng do các cơng ty lớn bắt đầu thực hiện việc huy động vốn từ thị trường các loại giấy tờ có giá thay vì vay mượn các ngân hàng. Thêm vào đó, năm 1981 hệ thống ngân hàng Mỹ gặp phải cuộc khủng hoảng về đổ vỡ tín dụng do đã quá tập trung vào cho vay chủ yếu vào các nước Mỹ Latin. trước tình hình đó, Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) bắt đầu thực hiện các chính sách điều chỉnh hệ thống luật ngân hàng nhằm tạo động lực cho sự phục hồi và phát triển của hệ thống ngân hàng Mỹ. Đó cũng là thời điểm dẫn đến các cuộc sáp nhập ngân hàng lớn nhất thế giới diễn ra, đặc biệt giữ năm 1982 và 1989. Tiếp theo đó là sự ra đời của Đạo luật Ngân hàng Riegle-Neal năm 1994, theo đó hoạt động M&A ngân hàng Mỹ được nới rộng ra, khơng cịn bị giới hạn trong phải vi tiểu bang nữa. Nhờ vậy, hoạt động M&A ngân hàng được mở đường và phát triển nhanh chóng với quy mơ lớn chưa từng có, tạo nên các tập đồn tài chính -ngân hàng khổng lồ hoạt động trên phạm vi toàn cầu

Bài học thứ hai, vai trị của NHTWtrong q trình M&A ngân hàng

NHTW được xem như là cơ quan đầu mối thực hiện M&A trong lĩnh vực ngân hàng. NHTW chịu trách nhiệm kiểm soát, quản lý hoạt động M&A ngân hàng để đảm bảo vừa thúc đẩy sự phát triển các ngân hàng vừa đảm bảo cho hệ thống ngân hàng phát triển lành mạnh, an toàn, tránh nguy cơ khủng hoảng. Muốn vậy, NHTW cần phải nghiên cứu và đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá các NHTM để xác định kịp thời các ngân hàng yếu kém và có biện pháp xử lý kịp thời, đồng thời, NHTW cũng phải đóng vai trị cầu nối giúp các NHTM có nhu cầu M&A có thể tìm được ngân hàng mục tiêu phù hợp và là trung tâm lưu trữ các dữ liệu cần thiết để kiểm soát nhằm đảm bảo hoạt động M&A ngân hàng phát triển theo hướng tích cực, tránh tình trạng độc quyền làm ảnh hưởng đến sự cân bằng của hệ thống ngân hàng và gián tiếp ảnh hưởng đến nền kinh tế quốc gia.

Kinh nghiệm của một số nước Châu Á như Indonesia hay Malaysia trong giai đoạn khủng hoảng tài chính 1997 là một minh chứng cho vai trị quan trọng của ngân hàng trung ương đối với hoạt động M&A ngân hàng.

Bài học thứ ba, lựa chọn ngân hàng mục tiêu phù hợp

Trong hoạt động M&A việc lựa chọn đối tác để thực hiện là một trong những khâu quan trọng nhất của thương vụ M&A, có vai trị quan trọng ảnh hưởng tới khả năng thành công của thương vụ. Neu lựa chọn được ngân hàng mục tiêu phù hợp thì mục tiêu của ngân hàng thu mua có thể đuợc thực hiện và nhờ đó ngân hàng thu mua có thể nâng cao năng lực cạnh tranh, và chiến thắng các thế lực cạnh tranh. Với rất nhiều những NHTMCP quy mô nhỏ như hiện nay, hệ thống ngân hàng Việt Nam khó có thể tập trung thành một sức mạnh tổng hợp và dễ bị các NHNNg thơn tính. NHNN có thể sử dụng những rào cản kỹ thuật để tạm thời kéo giãn thời điểm cấp phép thành lập Ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam nhưng biện pháp trên chỉ có thể áp dụng trong một thời gian nhất định. Đã có 5 ngân hàng thành lập ngân hàng con 100% vốn nước ngồi và có thể sẽ cịn nhiều ngân hàng khác, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng sẽ ngày càng gay gắt hơn. Với những hạn chế yếu kém của ngân hàng như hiện nay thì sáp nhập, mua lại là giải pháp để cải thiện rất nhiều mặt như tăng vốn, giảm chi phí, tận dụng thị phần. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm quốc tế, nếu để quá trình liên kết tích tụ diễn ra một cách tự nhiên, tự phát thì q trình đó diễn ra sẽ rất chậm, địi hỏi một thời gian dài. Trong bối cảnh nước ta hiện nay tuy khơng được nóng vội, đốt cháy giai đoạn nhưng bản thân mỗi ngân hàng cần có sự chủ động chuẩn bị, vận động, tìm kiếm và sử dụng cơ hội liên kết phát triển có lợi nhất, đồng thời cần có sự thúc đẩy của Nhà nước đối với các NHTM, nhất là các NHTMCP, mới có thể hình thành nên những ngân hàng hoặc tập đồn tài chính lớn mạnh, đáp ứng kịp thời yêu cầu cấp bách của cạnh tranh và hội nhập quốc tế.

Bên cạnh đó, cần xóa bỏ các định kiến về việc sáp nhập, mua lại ngân hàng khơng thành cơng trước đây, cần có những hình thức phổ biến tuyên truyền phù hợp để nâng cao nhận thức của công ty, DN và các ngân hàng về hoạt động này.

- Các cơ quan chức năng cần tiếp cận sâu rộng hơn luật của các quốc gia có bề dày về hoạt động M&A để xây dựng một nền tảng pháp lý cơ bản thống nhất điều

chỉnh hoạt động của tập đồn kinh tế nói chung và tập đồn tài chính- ngân

hàng nói

riêng, hoạt động M&A đặc thù đối với ngành ngân hàng.

- Việc xuất hiện các mơ hình tổ chức và vận hành doanh nghiệp là một phạm trù lịch sử, có tính độc lập khách quan. Vì thế, việc hình thành các tập đồn tài

chính một cách nóng vội thơng qua hoạt động M&A khi chưa thực sự hội đủ những

điều kiện tối cần thiết khơng những khơng có hiệu quả mà đơi khi cịn gây ra những

hậu quả khơng nhỏ bởi tài chính- ngân hàng ln là một lĩnh vực nhạy cảm

và có

ảnh hưởng mạnh đến toàn bộ nền kinh tế.

- Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, các tập đồn tài chính- ngân hàng khơng nên mở rộng hoạt động vào quá nhiều lĩnh vực, chỉ nên tập trung vào

một số

chuyên ngành có khả năng phát triển nhất, sau khi ổn định sẽ từng bước mở rộng

sang các lĩnh vực khác. Như vậy, nguồn vốn tập trung sẽ góp phần tăng sức mạnh

tài chính và tạo dựng được thương hiệu ổn định cho tập đoàn và M&A cũng nên

thực hiện trước hết là thực hiện M&A theo chiều ngang, rồi dần từng bước thực

hiện M&A theo chiều dọc.

- Các tổ chức tư vấn cần được tạo điều kiện có đầy đủ thơng tin để có hệ thống cảnh báo sớm đối với các thương vụ M&A và hệ thống này nếu hoạt

động có

hiệu quả sẽ đưa đến thành công của các vụ M&A trong ngân hàng và nhiều Chương 2 sẽ tiếp tục đi sâu vào nghiên cứu thực trạng hoạt động sáp nhập, mua lại ngân hàng tại Việt Nam.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, MUA LẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

2.1. TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

VIỆT NAM

2.1.1. Quy mô vốn kinh doanh

Từ năm 1988 Hệ thống ngân hàng Việt Nam phát triển thành hệ thống ngân hàng hai cấp, phù hợp với thông lệ quốc tế. Hệ thống ngân hàng hai cấp gồm Ngân hàng nhà nước và ngân hàng trung gian. Ngân hàng nhà nước là cơ quan quản lý lĩnh vực tiền tệ tín dụng ngân hàng, hoạch định các chính sách tài chính, điều hành chính sách tiền tệ, cơ chế tỷ giá hối đối, hoạt động khơng mang tính chất thương mại. Ngân hàng trung gian gồm các NHTMCP, NHTMNN, các TCTD phi ngân hàng.

^3 NHLD 4 5 5 5 5 4

^4 CN NHNNg 28 31 31 37 41 50

STT Tên ngân hàng 2010 2011 2012

1 NHTMCP Việt Nam Thương Tín 1.000 1.000 3.000

2 NHTMCP Đại Á 1.000 1.000 3.100

3 NHTMCP Bảo Việt 1.500 2.000 3.150

4 NHTMCP Phương Tây 2.000 2.000 2.000

5 NHTMCP Nam Việt 2.000 3.304 3.500

6 NHTMCP Nam Á 2.000 2.000 3.000

7 NHTMCP Xăng dầu Petrolimex 1.000 1.000 2.000

8 NHTMCP PT nhà TP HCM 2.000 3.000 3.450

Nguồn: bách khoa tồn thư mở Wikipedia, Website NHNN

Nhờ có cải cách hợp lý trên mà hệ thống ngân hàng trở nên linh hoạt hơn, hoạt động kinh doanh ngân hàng ngày càng phát triển, nâng cao được năng lực cạnh tranh. Ngoài những NHNNg và văn phòng đại diện mới được thành lập trong những năm gần đây, hầu hết các NHTMCP được thành lập từ đầu thập kỷ 90 với số vốn ban đầu rất khiêm tốn, từ 5 đến 20 tỷ đồng. Sau q trình hoạt động, do địi hỏi về mặt pháp lý của NHNN, từ yếu tố cạnh tranh trên thị trường, từ sự phát triển tất yếu của nền kinh tế, các NHTM không ngừng nỗ lực tăng vốn điều lệ, mở rộng quy mô tổ chức kinh doanh.

Bank BNI____________________ 1.499 Public bank (PBB)_____________ 2,382 Bank central Asia______________ 1.304 Commerce Asset - Holding______ 1,695 Bank Rakyat Indonesia__________ 1.070 AMMB Holding________ 1,476 Bank Danamon Indonesia________ 807 RHB Bank Berhad_____________ 1,179 Panin Bank___________________ 363 Hong Leong Bank_____________ 1,128

VIETNAM THAILAND

Vietinbank____________________ 877 Bangkok Bank_______________ 3,178

BIDV________________________ 724 Siam Commercial Bank________ 2,189 Vietcombank__________________ 821 Kasikornbank_________________ 1,996 Agribank_____________________ 1420 Krung Thai Bank______________ 1,837 Sacombank___________________ 344 Siam City Bank_______________ 853 ACB________________________ 401 Thai Military Bank____________ 802 Techcombank_________________ 355 Bank of Ayudhya______________ 771

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Báo cáo thường niên của các NHTM

Quy mô vốn kinh doanh của các NHTM Việt Nam những năm gần đây có tăng đáng kể nhưng vẫn còn quá thấp so với các NHTM các nước trong khu vực và trên thế giới. Số lượng hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay lớn song quy mô vốn của từng ngân hàng là nhỏ, nếu so sánh về quy mơ trung bình của nhóm các ngân hàng lớn ở các quốc gia phát triển nhất trong khu vực như Thái Lan, Malaysia và

Indonesia.

Bảng 2.3. So sánh quy mô ngân hàng trong nước với ngân hàng trong khu vực năm 2012 (Đơn vị: Triệu USD)

nhỏ so với các ngân hàng trung bình trong khu vực. Ngân hàng có quy mơ vốn lớn nhất toàn hệ thống như Agribank chưa đạt mức 1,5 tỷ USD, thấp xa so với những ngân hàng lớn của một số quốc gia trong khu vực (như Ngân hàng Băng Cốc Thái Lan: hơn 3 tỷ USD, Ngân hàng Mandiri của Indonesia hơn 2 tỷ USD, Ngân hàng Maybank của Malaysia hơn 4 tỷ USD).

2.1.2. Hoạt động huy động vốn

Sự kiện Việt nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) tháng 11 năm 2006 là bước chuyển biến tương đối toàn diện của nền kinh tế Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế. Do đó, hoạt động huy động vốn để đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế ngày càng chiếm một vai trò quan trọng.

Với sự phát triển ngày càng đa dạng các sản phẩm huy động vốn, các NHTM Việt Nam đã huy động được một số lượng vốn lớn để đáp ứng cho các nhu cầu hoạt động kinh doanh của mình.

Nguồn: VnEconomy.vn

Biểu đồ 2.1. Tốc độ tăng trưởng huy động vốn

Với sự cạnh tranh ngày càng mãnh liệt của hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng, NHNN đã thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt bằng quyết định điều chỉnh tăng lãi suất cơ bản và lãi suất tái cấp vốn từ 8% lên 9%; triển khai áp dụng Thông tư 13/2010/TT-NHNN và Thông tư số 19/2010/TT-NHNN về việc Sửa đổi, bổ sung một số Điều của Thông tư số 13/2010/TT-NHNN với 3 điểm quan trọng là nâng hệ số an toàn vốn tối thiểu CAR từ 8% lên 9%, quy định tổng cho vay không vượt quá 80% tổng huy động vốn của NHTM, đồng thời nâng hệ số rủi ro đối với các khoản đầu tư bất động sản và chứng khoán từ 100% lên 250%. Điều này khiến cho các ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng nhỏ gặp khó khăn trong việc huy động vốn. Để nâng cao khả năng huy động vốn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng tăng của các DN, các NHTM đã đưa ra nhiều chính sách khuyến mãi, hậu mãi, sự cạnh tranh nhìn chung là khá quyết liệt. Một số NHTM cũng sử dụng biện pháp mở rộng chi nhánh để tiến tới gần hơn với khách hàng, tuy nhiên, việc mở chi nhánh khá ồ ạt, chưa thực sự tính đến hiệu quả, gây khó khăn cho cơng tác quản trị, gia tăng rủi ro.

2.1.3. Hoạt động tín dụng

Tại Việt Nam, tăng trưởng kinh tế vẫn phụ thuộc rất nhiều vào đầu tư với tỷ lệ đầu tư trong nền kinh tế 10 năm trở lại đây chiếm trung bình khoảng 41% GDP,

trong khi đó các quốc gia khác chỉ từ 25- 30% GDP. Do vậy, nền kinh tế ln địi hỏi một tốc độ tăng trưởng tín dụng rất cao.

Nguồn: Báo cáo thường niên NHNN

Biểu đồ 2.2. Tốc độ tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2005- 2012

Tăng trưởng tín dụng từ năm 2005- 2012 có sự biến động mạnh đặc biệt là năm

Một phần của tài liệu 0648 hoạt động sáp nhập mua lại các NHTM việt nam thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w