(Eximbank) Vina capital (5%)
Ngân hàng TMCP Á Châu - ACB (20%)_____________ NHTMCP Hàng Hải
(Maritime bank)
Agribank (15% - gián tiếp thông qua Agriseco)
VNPT (12,5%) Vinalines (5,3%) Gamadept (2,4%)_______________________________ Ngân hàng TMCP Đông Á (Dong A bank) PNJ (7,7%)
Thành ủy TP.HCM, Cty TM & du lịch Kỳ Hòa, Cty kinh doanh nhà Phú Nhuận (12,8%)________________ Ngân hàng TMCP
Phương Đông (OCB) Vietcombank (4,7%)Thành ủy TP.HCM, Sunimex và Savico (15,3%)______
NHTMCP Việt Á
Eximbank (8,5%)
SJC (3,7%) ʌ
ACB (5,3% - Cổ phần thơng qua cty chứng khốn ACB)
Thành ủy TP.HCM, Cty TM và du lịch Kỳ Hịa........... (6,8%)
Cơng ty chứng khốn Hịa Bình (9,8%)
Việt Phương Group (13,6%)______________________ NHTMCP Bảo Việt
Bảo Việt Group (52%) Tập đoàn CMC (9,9%) Vinamilk (8%)_________________________________ Ngân hàng TMCP Sài gịn Cơng Thương (Saigonbank) Viettinbank (11%) Vietcombankk (5,3%)
Thành ủy TP.HCM, Cty du lịch Kỳ Hịa, Sài Gịn
Petro, Saigontourist.... (63,6%)____________________ NHTMCP An Bình EVN (25,4%)Geleximco (8,3%)______________________________ NHTMCP Tiền Phong (Tienphong Bank) Tập đoàn FPT (16,9%) Vinare (10%)
VNPT (7,1% - cổ phần gián tiếp thơng qua Mobifone) Tập đồn DoJi (20%)____________________________ Ngân hàng TMCP Phát Ngân hàng TMCP Hàng Hải (10,2%)_______________
Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt (LienvietPostbank)
Tơng cơng ty Bưu chính Việt Nam (14,99%) Him Lam (9,9%)
NHTMCP Đại Dương
______(Ocean bank)______Đại Dương Group (20%)Petro Việt Nam (20%)___________________________ Ngân hàng TMCP Dầu
khí tồn cầu
Petro Việt Nam (3,2% - gián tiếp qua PVF1) Tập đoàn FPT (5,8% - cổ phần gián tiếp thông qua công ty quản lý quỹ FPT)_________________________ Ngân hàng TMCP Sài
Gịn - Hà Nội
Tập đồn T&T (6,9%)
Tập đồn Than khống sản Việt Nam (9,3%)
VN Rubber Group (9,3%)________________________ NHTMCP Nam Việt Vinatex (13,2%)Gamadept (11,9%)
SaiGon - BinhDinh Power (11,9%)_________________ Ngân hàng TMCP Đông
Nam Á (Seabank)
Petro Việt Nam (1,5% - gián tiếp qua PV Gas)
VNPT (6,1% - gián tiếp thông qua Mobifone)________ NHTMCP Đại Á Ngân hàng TMCP Á Châu - AC
B (10,8%) Tập đồn Tín Nghĩa (49%)
Cơng ty xổ số kiến thiết Đồng Nai (5,8%)____________ Ngân hàng TMCP Việt
Nam Thương Tín _______(Vietbank)_______
Ngân hàng TMCP Á Châu - ACB (10%) NHTMCP Kiên Long Ngân hàng TMCP Á Châu - ACB (6,1%) NHTMCP Phương Tây
(Western bank)
SaiGon - BinhDinh Power (9,8%) Ngân hàng TMCP Kỹ
Thương Việt Nam (Techcombank) VN Airline (2,7%) Masan Group (19,7%) Eurowindow Holding (7,2%)______________________ Ngân hàng TMCP Phát triển nhà TP.HCM (HD bank) Công ty cổ phần Sovico (40%)
Cơng ty đầu tư tài chính nhà nước TP.HCM - HFIC (4%) j _______________________________ Ngân hàng TMCP Xăng
Ông Lê Hùng Dũng tuyên bố đã nắm trong tay số cổ phiếu đại diện cho 51% vốn điều lệ Ngân hàng Sacombank và đưa ra yêu cầu thay đổi ban lãnh đạo Sacombank. Kết quả là tại đại hội cổ đông của Ngân hàng Sacombank vào ngày 26/05/2012, gần như toàn bộ Hội đồng quản trị cũ bị thay thế. Hội đồng quản trị mới với 4 thành
viên của Southernbank và 2 thành viên của Eximbank. Cũng theo thơng tin từ giới tài chính thì hai ngân hàng Southernbank và Eximbank, mỗi ngân hàng hiện đang đại diện nắm giữ khoảng 10% cổ phần của Sacombank.
Một thương vụ khác liên quan đến đầu tư ra nước ngoài trong lĩnh vực ngân hàng. Đó là vào tháng 7/2009, BIDV cho biết đã hoàn tất việc thành lập CTCP Đầu tư và phát triển IDCC 100% vốn Việt Nam với vốn điều lệ 100 triệu USD, do BIDV và Cơng ty Phương Nam góp vốn. IDCC đã ký hợp đồng chuyển nhượng, chính thức mua lại Ngân hàng Đầu tư Thịnh vượng PIB (một ngân hàng tư nhân của Campuchia), cơ cấu và đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Campuchia (BIDC). Theo kế hoạch, đến năm 2012, BIDC sẽ có tổng tài sản 303 triệu USD, tổng nguồn vốn huy động 216 triệu USD, cho vay đạt 210 triệu USD. Ngoài ra, CTCP Bảo hiểm Campuchia Việt Nam (CVI), trong đó IDCC nắm giữ 90% vốn cũng đã được phía Campuchia cấp phép thành lập.
Thứ ba, động cơ của hoạt động M&A ngân hàng trong giai đoạn này chủ yếu là nhằm mở rộng quy mô, gia tăng vốn điều lệ theo quy định của theo Nghị định 141/2006/NĐ-CP và nhằm xử lý các ngân hàng yếu kém theo định hướng tái cấu trúc hệ thống ngân hàng của NHNN Việt Nam
Ngày 02/01/2012, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã chính thức đồng ý cho 3 ngân hàng gồm: Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) với vốn điều lệ 4.185 tỷ đồng, NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa (Tinnghiabank) với vốn điều lệ 3.339 tỷ đồng và Ngân hàng TMCP Đệ Nhất (Ficombank) với vốn điều lệ 3.000 tỷ đồng được phép tiến hành hợp nhất thành NHTMCP Sài Gòn (SCB). Sau khi hợp nhất, NHTMCP Sài Gịn (SCB) sẽ có vốn điều lệ đạt 10.584 tỷ đồng; tổng tài sản đã đạt gần 150.000 tỷ đồng; 230 điểm giao dịch và hơn 4.000 cán bộ nhân viên, trở thành một trong 10 NHTM lớn nhất Việt Nam. Sau hơn 3 tháng đi vào hoạt động, tính đến hết quý I/2012, tổng vốn huy động thị trường 1 của SCB đạt 79.818 tỷ đồng; dư nợ cho vay đạt 68.768 tỷ đồng và lợi nhuận là 154 tỷ đồng.
Ngày 25/08/2011, được sự chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Ủy ban Chứng khoán nhà nước, Quỹ đầu tư Bản Việt (Bản Việt Capital) đã tham gia góp vốn vào Ngân hàng TMCP Gia Định để hoàn thành việc nâng vốn điều lệ
năm 2011 từ 2.000 tỷ đồng lên 3.000 tỷ đồng. Đến ngày 09/01/2012, Ngân hàng TMCP Gia Định chính thức đổi tên Ngân hàng TMCP Bản Việt.
Ngày 7/3/2012, Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) và Ngân hàng TMCP nhà Hà Nội (Habubank) đã cùng nhau ký vào một biên bản được gọi là
“biên bản ghi nhớ số 01/2012 ngày 8/3/2012 HBB - SHB”. Trong đó, các bên
thống nhất thực hiện phương thức sáp nhập theo Thông tư số 04/2010/TT-NHNN ngày 11/2/2010 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. Đến ngày 15/06/2012, Ngân hàng Nhà nước có văn bản số 3651/NHNN-TTGSNH, chính thức chấp thuận nguyên tắc việc sáp nhập Ngân hàng Nhà Hà Nội (Habubank) vào Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội (SHB). Ngày 28/8/2012, Habubank chính thức sáp nhập vào SHB và sau sáp nhập, SHB sẽ trở thành định chế tài chính lớn, với tổng tài sản hơn 120.000 tỉ đồng, gồm 2 sở giao dịch, 240 chi nhánh và phòng giao dịch; vốn điều lệ 9.000 tỉ đồng và gần 5.000 nhân viên.
Thứ tư, cách thức và tác nghiệp M&A ngân hàng ở Việt Nam còn sơ khai, chưa chuyên nghiệp
Các vụ M&A tại Việt Nam phần lớn mới chỉ là ở mức độ đầu tư tài chính, các ngân hàng hay doanh nghiệp Việt Nam mua cổ phần của các đối tác hầu hết là để hợp tác chiến lược chứ chưa nắm cổ phần chi phối để điều hành hoạt động của ngân hàng mục tiêu. Thời gian gần đây các vụ M&A lớn trong ngành ngân hàng đều có yếu tố nước ngồi, các tổ chức nước ngoài đầu tư, nắm cổ phần của các ngân hàng trong nước mà chưa có nhiều những trường hợp ngược lại. Cách thức xây dựng thị trường M&A tại Việt Nam còn nhiều hạn chế, chưa có sàn giao dịch M&A.
Mới đây, vào ngày 16/03/2012 Thủ tướng chính phủ đã phê duyệt đề án "Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015" với định hướng là phát triển hệ thống ngân hàng theo hướng hiện đại, hoạt động an toàn, hiệu quả vững chắc với cấu trúc đa dạng, đồng thời có dủ năng lực cạnh tranh trong nuớc và quốc tế. Theo đó, các NHTM Việt Nam sẽ được cơ cấu lại tồn diện về tài chính, hoạt động, quản trị và sở hữu bằng các hình thức, biện pháp và lộ trình thích hợp. Chính phủ
có thể nhận định hoạt động M&A trong lĩnh vực tài chính ngân hàng vẫn sẽ rất sơi động, thậm chí có thể nói là rất nóng trong thời gian tới, đặt ra cơ hội cũng như thách
thức đối với hoạt động M&A trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng tại Việt Nam.
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, MUA LẠI
NGÂN
HÀNG TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA
Hoạt động M&A Ngân hàng tại Việt Nam diễn ra không rầm rộ như các nước trong khu vực bởi lẽ sự hình thành và phát triển của các ngân hàng Việt nam có những đặc trưng riêng.
Q trình sáp nhập và mua lại Ngân hàng tại Việt Nam là kết quả của các cuộc khủng hoảng kinh tế đã tác động khơng nhỏ đến tình hình kinh tế Việt Nam và gián tiếp vào hệ thống ngân hàng còn non trẻ. Nhiều ngân hàng TMCP đứng bên bờ vực phá sản do các khoản nợ khó địi q lớn như cho vay bất động sản, cho vay đánh bắt xa bờ.... Bên cạnh đó, các NHTM cũng lâm vào các vụ án nghiêm trọng về kinh tế như Epco Minh Phụng, Tamexco, Trần Xn Hịa, Vinashin, Vinaline. Tình hình đó, Ngân hàng Nhà nước buộc phải quyết tâm tái cấu trúc lại hệ thống ngân hàng, trong đó việc sáp nhập và mua lại ngân hàng là một trong những biện pháp được quan tâm.
2.3.1. Những thành tựu đạt được
Mặc dù, hoạt động M&A các NHTM ở Việt Nam diễn ra không quá rầm rộ do những đặc trưng kể trên, nhưng các giao dịch M&A trong thời gian qua cũng đã đạt được một số thành tựu nhất dịnh:
Một là, hoạt động M&A ngân hàng tại Việt Nam đã góp phần làm lành mạnh hóa hệ thống các NHTM, góp phần thực hiện định hướng củng cố, sắp xếp lại hệ thống ngân hàng của Chính Phủ: Từ khi bắt đầu đề án cơ cấu lại hệ thống
ngân hàng Việt Nam năm 2001 cho dến nay, số lượng các NHTMCP giảm từ 50 ngân hàng xuống cịn 37 NHTMCP. Các NHTM Việt Nam đã thành cơng trong việc tăng vốn điều lệ để đạt tiêu chuẩn quốc tế về chỉ số an toàn vốn 8%, lợi nhuận trong
khắp. Các NHTMCP hoạt động quá kém hiệu quả tránh được nguy cơ phá sản và nguy cơ đỗ vỡ hệ thống.
Hai là, các ngân hàng thực hiện việc sáp nhập sẽ giảm bớt được chi phí đầu tư, xây dựng chi nhánh và mạng lưới khách hàng nên dễ dàng gia nhập vào thị trường mới: Điển hình, là các Ngân hàng TMCP Phương Nam, Ngân hàng
TMCP Đông Á sau hàng loạt các giao dịch mua lại và sáp nhập đã có được mạng lưới chi nhánh rộng khắp, đặc biệt là ở các tỉnh.
Ba là, các ngân hàng Việt Nam khi hợp tác với các đối tác nước ngồi đã nhận được những hỗ trợ về cơng nghệ khoa học cũng như kinh nghiệm quản lý tài chính lâu năm của nước ngoài: Việc bán cổ phần của các NHTMCP trong
nước cho các tập đoàn ngân hàng lớn của nước ngồi khơng chỉ giúp nâng cao năng lực tài chính, nâng cao uy tín quốc tế, thu hút thêm khách hàng, mở rộng thị phần mà các đối tác nước ngồi cịn trợ giúp cho các ngân hàng trong nước về mặt kỹ thuật, công nghệ, những kinh nghiệm kỹ năng về quản trị ngân hàng- vốn là những điểm yếu và cần thiết cho các NHTM trong giai đoạn hội nhập và phát triển.
Bốn là, hoạt động M&A ngân hàng tại Việt Nam tạo tiền đề cho việc thành lập các tập đồn tài chính ngân hàng trong tương lai: Các NHTMCP trong nước
cũng đang có xu hướng bán cổ phần cho các nhà đầu tư trong nước là các tổ chức phi tài chính, và các tổ chức tài chính ngân hàng để nâng vốn điều lệ, thực hiện liên kết, liên danh trên tất cả các lĩnh vực, và là một trong những dấu hiệu đầu tiên của hoạt động M&A giữa các NHTM trong nước và thành lập các tập đồn tài chính ngân hàng trong tương lai.
2.3.2. Những tồn tại
Hoạt động M&A ngân hàng ở nước ta diễn ra có những đặc trưng riêng, nên còn nhiều vấn tồn tại cần được giải quyết:
+ Thứ nhất, số thương vụ sáp nhập và mua lại ngân hàng ở nước ta còn khá
khiêm tốn so với các nước trong khu vực và trên thế giới. chẳng hạn trong giai đoạn củng cố lại hệ thống ngân hàng sau khủng hoảng tài chính năm 1997 thì Malaysia đã giảm từ 55 xuống còn 10 ngân hàng, Thái Lan từ 70 xuống còn 10, Đài Loan từ
50 xuống còn 14, Philippines từ 41 xuống còn 27, trong khi tại Việt Nam con số này rất hạn chế (từ 50 xuống 35). Giá trị giao dịch nhỏ, thông tin xung quanh các vụ giao dịch đều được bảo mật rất khó cho việc học hỏi kinh nghiệm. Vì vậy, bản chất của các hoạt động M&A ngân hàng ở Việt Nam chỉ là giải pháp để cứu vãn các ngân hàng đang nguy kịch, tránh sự đổ vỡ hệ thống ngân hàng.
+ Thứ hai, cách thức thực hiện M&A Ngân hàng còn sơ khai: Các thương vụ
M&A ngân hàng chủ yếu là thâu tóm hay cịn gọi là mua bán doanh nghiệp (một phần hoặc toàn bộ). Thị trường vẫn chưa xuất hiện nhiều vụ hợp nhất ngân hàng.
Ngoài ra nhiều vụ được các tổ chức nghiên cứu về M&A Việt Nam như PWC, A-Value xếp vào M&A nhưng thực chất chỉ là đầu tư tài chính. Đó là trường hợp mua lại 1 lượng cổ phiếu để trở thành đối tác chiến lược mà không nhằm để khống chế quyền sở hữu và điều hành cơng ty (thâu tóm).
+ Thứ ba, Hoạt động M&A ngân hàng tại Việt Nam đến nay vẫn chưa có
nhiều các giao dịch M&A giữa các ngân hàng hoạt động lành mạnh với nhau cũng như chưa có nhiều các hoạt động M&A xuyên biên nên bản chất thực sự của hoạt động M&A ngân hàng là sự hợp lực, sự cộng hưởng về hoạt động tài chính, các vấn đề về cơng nghệ, thị trường, nhân sự vẫn chưa được khai thác triệt để.
2.3.3. Nguyên nhân tồn tại
2.3.3.1 Khung pháp lý về hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàng chưa đầy đủ
Hiện nay, khung pháp lý hoạt động M&A ngân hàng ở Việt Nam đã có nhưng chưa thực sự đầy đủ, biểu hiện ở những vấn đề sau:
- Các bộ luật chỉ mới đề cập một cách sơ bộ về các vấn đề của M&A. Nhiều phần quan trọng như các hình thức thực hiện M&A cịn chưa được quy định
cụ thể,
thậm chí cịn chưa rõ ràng. Hình thức M&A được đề cập đến trong Luật
doanh nghiệp
2005 chỉ mới có mua phần vốn góp trong công ty trách nhiệm hữu hạn hay cổ phần
gián tiếp vẫn cịn đang gây tranh cãi. Nhiều tình huống chưa được đề cập tới trong luật như:
+ Hoạt động M&A của TCTD phi ngân hàng nước ngoài và ngân hàng Việt Nam
+ Ngân hàng Việt Nam niêm yết ở nước ngoài.
+ TCTD nước ngoài hoặc nhà đầu tư nước ngoài tham gia mua cổ phần tại hai ngân hàng VN trở lên.
- Các pháp luật liên quan như Bộ luật lao động, Luật thuế, Luật sở hữu trí tuệ cịn nhiều điểm chưa đầy đủ, lại khác biệt với các bộ luật nước ngoài và
thơng lệ
quốc tế. Điều ngày gây nhiều khó khăn cho các nhà đầu tư nước ngoài.
- Việc đánh giá thị phần phục vụ cho cơng tác kiểm sốt sự tập trung kinh tế ở ngành ngân hàng bằng chỉ số là doanh thu từ hoạt động là khơng hợp lý vì chỉ
riêng chỉ số này thì khơng thể đánh giá đúng đắn được về năng lực cạnh tranh cũng
như mức độ thao túng thị trường của doanh nghiệp. Hơn thế nữa, luật pháp
cũng có
sự khơng thống nhất về vấn đề này. Cụ thể là Luật Cạnh tranh qui định giới hạn
mức độ tập trung trong lĩnh vực ngân hàng dựa trên thị phần, trong khi theo Nghị
định số 69/2007/NĐ-CP lại qui định giới hạn về mức độ tập trung trong lĩnh vực
ngân hàng căn cứ trên vốn điều lệ.
- Thiếu các quy định bảo vệ quyền lợi của cổ đông, đặc biệt là các cổ đông thiểu số. Sự thành cơng của một thương vụ M&A có thể đem lại cho cổ đông
sự gia
tăng về giá trị cổ phần rất lớn, nhưng nếu M&A thất bại thì họ cũng là người gánh
ngân hàng. Cũng như các thị trường khác, thị trường M&A hoạt động có tính dây chuyền, nếu một vụ M&A lớn diễn ra khơng thành cơng hoặc có yếu tố lừa dối thì hậu quả cho nền kinh tế là rất lớn vì có thể cổ phiếu, trái phiếu, hoạt động kinh doanh, đầu tư của ngân hàng đó và các ngân hàng, doanh nghịêp liên quan đều bị ảnh hưởng nặng nề. Qua thực tế hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng của nước ta, có thể nhận thấy rằng, Việt Nam chưa có một kênh chính thức để quản lý, kiểm sốt các thơng tin về các thương vụ M&A, thông tin xung quanh các thương vụ đều được bảo mật kỹ nên rất khó khăn cho việc thống kê, đúc kết và học hỏi kinh nghiệm. Hơn nữa, khi thiết lập giao dịch mua bán doanh nghiệp, vai trò của chuyên gia tư vấn là rất quan trọng để đảm bảo cho giao dịch đúng giá, đúng pháp luật, bảo vệ được quyền và lợi ích của cả hai bên. Hiện nay, số lượng các công ty tư vấn, môi