Hoạt động M&A giữa NH nước ngoài vàNH trong nước

Một phần của tài liệu 0648 hoạt động sáp nhập mua lại các NHTM việt nam thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 67 - 71)

Techcombank______________ HSBC_____________________ 20%

NH Đông Nam Á (Seabank) Societe Generale____________ 20%

NH Phương Nam

(Southernbank)____________ UOB 19,99%

NH Phương Đông (OCB) BNP Paribas 20% ~

NH Quốc tế (VIB)__________ Common Wealth____________ 20%

NH Việt Nam thịnh vượng

(VP bank)

OCBC- Ngân hàng

Singapore__________________ 15%

Habubank_________________ Deutsche bank______________ 10%

NH An Bình (ABBank)

Maybank (Malaysia) Cơng ty tài chính quốc tế (IFC)______________' '

10% 10%

Vietinbank Cơng ty tài chính quốc tế

hiện qua việc các NHTM Việt Nam hợp tác với các tổ chức kinh tế trong nước

Ngày 18/09/2007, trước sự chứng kiến của đại diện NHNN Việt Nam chi nhánh TP.HCM, NHTMCP Gia Định và NHTMCP Ngoại Thương VN (VCB) đã ký kết thỏa thuận đầu tư và hợp tác chiến lược. Theo đó, VCB trở thành đối tác chiến lược của GiaDinhBank với tỷ lệ đầu tư và nắm giữ 30% vốn điều lệ của GiaDinhBank (khoảng 150 tỷ đồng). Qua đó, VCB trở thành đối tác chiến lược trong nước duy nhất của GiaDinhBank. Theo thỏa thuận đầu tư và hợp tác chiến lược với GiaDinhBank thì VCB cùng với Cơng ty liên doanh quản lý quỹ đầu tư CK Vietcombank (VCBF- Công ty con của VCB) tham gia góp vốn đầu tư vào GiaDinhBank, trong đó VCB sẽ góp 11% và VCBF là 19% trong tổng số 30% vốn điều lệ của GiaDinhBank, đồng thời VCB sẽ làm đại diện ủy quyền của VCBF trong liên minh này. Ngoài cam kết đầu tư về tài chính, VCB cịn cam kết hỗ trợ GiaDinhBank nâng cao năng lực quản trị, điều hành bằng việc cung cấp cho GiaDinhBank các trợ giúp kỹ thuật trong các lĩnh vực quản trị ngân hàng, dịch vụ ngân hàng bán lẻ, dịch vụ ngân hàng doanh nghiệp, quản lý rủi ro, công nghệ thông tin, sản phẩm thẻ, dịch vụ điện tử... Ngày 25/08/2011, được sự chấp thuận của NHNN Việt Nam và Ủy ban Chứng khốn nhà nước, Giadinhbank với sự tham gia góp vốn của Quỹ đầu tư Bản Việt (Bản Việt Capital) đã hoàn thành việc nâng vốn điều lệ năm 2011 từ 2.000 tỷ đồng lên 3.000 tỷ đồng. Đến ngày 09/01/2012, Giadinhbank chính thức đổi tên NHTM CP Bản Việt.

NHTMCP Kiên Long hiện có 2 cổ đông chiến lược là ACB và Saigon Tourist, mỗi tổ chức sở hữu 10% cổ phần, ngoài số cổ phần được mua thêm theo tỷ lệ, cả hai tổ chức này đều ngỏ ý sẵn sàng mua thêm khi NHTMCP Kiên Long tăng vốn.

NHTMCP Đại Á hiện đã mời được các nhà đầu tư lớn như BIDV, Công ty D2D, Công ty Cao su Đồng Nai, Công ty ô tô Trường Hải trở thành cổ đông tiềm

Ngân hàng mục tiêu ____________Tổ chức nắm giữ cổ phần____________

NHTMCP Quân Đội (Military bank)

Vietcombank (11%)

Tập đồn viễn thơng qn đội - Viettel (10%) Ngân hàng TMCP Hàng Hải (8,9%)

VN Helicopter (7,2%)

Saigon New Port (5,7%)_________________________

năng và chiến lược của Đại Á- bên cạnh 2 cổ động chiến lược từ trước là ACB, Cơng ty Tín Nghĩa.

Ngày 22/10/2007, NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam (VCB) và NHTMCP Quân đội (MB) ký thỏa thuận hợp tác chiến lược, theo đó VCB sẽ nâng tỷ lệ sở hữu cổ phần tại MB lên tối thiểu 10% vốn điều lệ với tư cách là cổ đông chiến lược của MB trong tương lai.

Năm 2009, Ngân hàng TMCP Đại Dương (Oceanbank) đã chọn Petro Việt Nam (PVN) làm cổ đông chiến lược từ đầu năm 2009, với tỷ lệ cổ phần PVN nắm giữ tại Oceanbank là 20%. Vốn điều lệ của ngân hàng này đạt 2.000 tỷ đồng sau khi có sự tham gia góp vốn của PVN.

Ngân hàng TMCP Hàng Hải (Maritime Bank) và các thành viên là cổ đông lớn của Ngân hàng đã mua lại 45% cổ phần của Ngân hàng Mỹ Xuyên (nay là NHTMCP phát triển Mekong). Trong đó, riêng Maritime Bank nắm 10,2% cổ phần của NHTMCP phát triển Mekong. Trước đó, vào đầu quý III/2009, thương vụ mua - bán lớn giữa DaiA Bank và Tập đồn Tín Nghĩa tại tỉnh Đồng Nai cũng gây chú ý khi Tập đồn Tín Nghĩa trở thành cổ đơng lớn nhất, nắm giữ 49% vốn của DaiA Bank, thay vì tỷ lệ 11% trước đó.

Ngày 29/7/2011, với việc Tổng Cơng ty Bưu chính Việt Nam góp vốn vào Ngân hàng Liên Việt với số vốn góp là 997 tỷ đồng (tương đương 14,99% vốn điều lệ ngân hàng), trong đó 360 tỷ đồng là giá trị của chính Cơng ty Tiết kiệm Bưu điện, phần còn lại sẽ được Tổng cơng ty Bưu chính Việt Nam góp nhiều lần bằng tiền mặt. Ngân hàng Liên Việt đã được Thủ tướng Chính phủ và Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép đổi tên thành NHTMCP Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank). Cùng với việc đổi tên này, Tổng Cơng ty Bưu chính Việt Nam chính thức trở thành cổ đơng lớn nhất của LienVietPostBank.

Có thể tổng hợp các thỏa thuận hợp tác chiến lược nắm giữ cổ phần chéo giữa các ngân hàng trong nước qua bảng sau:

Một phần của tài liệu 0648 hoạt động sáp nhập mua lại các NHTM việt nam thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 67 - 71)