Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) văn hóa ứng xử trong công việc của cán bộ, công chức tại xã tiền yên, huyện hoài đức, thành phố hà nội (Trang 38)

10. Kết cấu của luận văn

1.4. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

1.4.1. Điều kiện tự nhiên

Tiền Yên là một xã thuần nông nằm ở phắa Tây Thủ đô Hà Nội cách trung tâm thủ đô khoảng 20km. Phắa Bắc giáp xã Đắc Sở, phắa Tây giáp với xã Phƣợng Cách huyện Quốc Oai, phắa Đơng và phắa Nam giáp xã Song Phƣơng. Có địa hình bằng phẳng do vậy có điều kiện thuận lợi để đa dạng hố cây trồng, vật ni, phát triển ngành nghề.

Bản đồ 1.1. Địa giới hành chắnh xã Tiền Yên, năm 2019

(Nguồn: Trang thông tin Google Map, 2019)

Tiền Yên có tổng diện tắch đất tự nhiên là 308.84 ha. Dân số tồn xã có 7329 nhân khẩu tƣơng ứng với 1810 hộ đƣợc phân bổ theo địa bàn 2 thôn: Yên Thái và Tiền

Lệ (trong đó có 01 xóm năm ngoài vùng bãi). Tiền Yên là một xã có hệ thống giao thông rất thuận tiện cho việc phát triển kinh tế và xây dựng đô thị của địa phƣơng.

1.4.2. Điều kiện phát triển kinh tế xã hội

1.4.2.1 Nguồn nhân lực

Hiện nay lực lƣợng cán bộ, công chức làm việc UBND xã Tiền Yên thực hiện các nhiệm vụ chắnh trị - xã hội đƣợc hƣởng lƣơng và phụ cấp của xã cụ thể gồm: Số lƣợng cán bộ lãnh đạo gồm có 5 ngƣời, số lƣợng cơng chức gồm có: 8 ngƣời; số cán bộ đồn thể gồm có 10 ngƣời và có 8 ngƣời là cán bộ khơng chun trách làm việc tại Ủy ban ngƣời dân xã.

1.4.2.2. Lĩnh vực kinh tế

Trong những năm qua, xã Tiền Yên có tốc độ tăng trƣởng kinh tế nhanh, hàng năm đều đạt trên 10%/năm.

Tổng diện tắch gieo trồng hàng năm là 189.8 ha, trong đó: lúa và hoa là 35 ha, cây màu 135.7 ha, cây ăn quả 12.6 ha. Diện tắch nuôi trồng thủy sản là 6.5 ha. Tại xã đã phát huy hiệu quả vùng sản xuất rau an toàn tập thể ỘRau an toàn Tiền LệỢ tạo điều kiện thuận lợi để cây rau Tiền Yên có chỗ đứng vững chắc trên thị trƣờng. Thu nhập từ sản xuất nơng nghiệp bình qn hàng năm đạt 57.6 tỷ đồng; trong đó thu nhập từ trồng trọt bình quân đầu năm đạt 41 tỷ đồng, thu nhập từ chăn ni bình qn hàng năm đạt 16.6 tỷ đồng.

Ngƣời dân xã Tiền Yên đã cần cù trong lao động sản xuất, nhạy bén trong việc kinh doanh dịch vụ và phát triển đa ngành, đa nghề, giải quyết việc làm, nâng cao mức sống của ngƣời dân địa phƣơng. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hƣớng, tổng thu nhập từ sản xuất nông nghiệp, dịch vụ, thƣơng mại và xây dựng tắnh đến cuối năm 2019 là 345.6 tỷ đồng.

Về cơ cấu kinh tế: Nông nghiệp chiếm tỷ trọng 19.9%, tiểu thủ cơng nghiệp Ờ dịch vụ chiếm tỷ trọng 80.1%. Bình quân thu nhập tắnh theo đầu ngƣời tắnh đến cuối năm 2019 đạt 48.48 triệu/ngƣời/năm.

1.4.2.3. Lĩnh vực văn hóa Ờ giáo dục

Trong thời gian vừa qua các cấp ủy Đảng, chắnh quyền đã chú trọng công tác phát triển văn hóa Ờ xã hội, xây dựng nếp sống văn minh, thanh lịch gắn với nâng cao chất lƣợng xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa, cơ quan văn hóa, đơn vị văn hóa theo Chƣơng trình số 06-CTr/HU, ngày 01/4/2016 của huyện ủy Hồi Đức

nhằm thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh chắnh trị và trật tự an toàn xã hội của địa phƣơng.

Đã từng bƣớc xây dựng môi trƣờng xã hội ổn định, lành mạnh tạo tiền đề cho con ngƣời phát triển toàn diện gắn với thực hiện dân chủ, công bằng và văn minh; nâng cao hiệu quả chắnh sách xã hội đối với ngƣời có cơng, gia đình chắnh sách. Tạo bƣớc chuyển biến căn bản về nếp sống văn minh đƣợc biểu hiện các quan hệ ứng xử, giao tiếp ở nơi cơng cộng, văn hóa giao thông trong xây dựng nếp sống văn minh, đƣợc biểu hiện bằng các quan hệ ứng xử, thanh lịch, đồng thời tổ chức triển khai thực hiện bằng các quan hệ ứng xử của UBND thành phố Hà Nội ban hành đó là Quy tắc ứng xử nơi công cộng của cán bộ, công chức, viên chức và ngƣời lao động trên địa bàn thành phố.

Cơng tác Văn hóa xã hội đƣợc quan tâm hơn góp phần tắch cực nâng cao dân trắ, phát triển nguồn nhân lực. Văn hóa đã trở thành động lực quan trọng phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng.

Công tác giải quyết việc làm, xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa và chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của ngƣời dân, thực hiện các chắnh sách xã hội, đấu tranh phòng, chống các tệ nạn xã hội thƣờng xuyên đƣợc quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và thực hiện có hiệu quả thiết thực.

Bảng 1.1. Số hộ nghèo, cận nghèo xã Tiền Yên giai đoạn 2015-2019

STT Năm Số hộ nghèo Tỷ lệ (%) Số hộ cận nghèo Tỷ lệ (%) 1 2015 46 2.7 158 9.4 2 2016 71 3.9 138 7.6 3 2017 58 3.1 122 6.6 4 2018 37 1.98 139 7.4 5 2019 0 0 133 7.08

(Nguồn: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh Ờ quốc phòng xã Tiền Yên [36-40])

Ngày nay với sự nâng cao giá trị của các gia đình dân cƣ trên địa bàn. UBND xã hàng năm thƣờng xuyên phát động ngƣời dân tham gia cuộc vận động ỘToàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cƣỢ, tuyên truyền ngƣời dân thực hiện Bộ quy tắc ứng xử nơi công cộng do Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ban

hành năm 2017 thƣờng xuyên vận động tuyên truyền ngƣời dân thực hiện xây dựng ngƣời Hà Nội thanh lịch, văn minhẦUBND xã hằng năm tổ chức bình xét danh hiệu gia đình văn hóa và đã tặng giấy khen cho các hộ gia đình văn hóa tiêu biểu hàng năm.

Bảng 1.2. Số gia đình văn hóa xã Tiền n giai đoạn 2015-2019 STT Năm Hộ xét Gia đình đạt danh hiệu STT Năm Hộ xét Gia đình đạt danh hiệu

GĐVH Tỷ lệ % các hộ xét 1 2015 1582 1347 85 2 2016 1661 1415 85.1 3 2017 1719 1462 85 4 2018 1720 1487 86.5 5 2019 1738 1534 88.3

(Nguồn: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh Ờ quốc phịng xã Tiền n [36-40])

Cơng tác giáo dục và đào tạo trong nhiệm kỳ qua đƣợc thƣờng xuyên quan tâm. Hằng năm Đảng ủy UBND xã đã tổ chức hội nghị gặp mặt, động viên cán bộ, giáo viên các nhà trƣờng nhân ngày 20/11 và Hội nghị gặp mặt động viên khen thƣởng học sinh thi đỗ vào các trƣờng đại học chắnh quy. Chất lƣợng giáo dục và đào tạo cả 3 cấp học của địa phƣơng đã đƣợc nâng lên rõ rệt. Số lƣợng học sinh đỗ đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và trƣờng dạy nghề ngày càng chất lƣợng. Tổng số học sinh thi đỗ vào các trƣờng đại học thuộc hệ chắnh quy trong nhiệm kỳ qua là 210 học sinh: Năm 2015 có 46 em; năm 2016 có 42 em; năm 2017 có 42 em; năm 2018 có 37 em; năm 2019 có 43 em.

Cơng tác xây dựng nông thôn mới đạt đƣợc nhiều kết quả đáng phấn khởi. Năm 2015 xã Tiền Yên đƣợc UBND Thành phố Hà Nội công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới giai đoạn 2011-2015, bộ mặt nông thôn đƣợc đổi mới, đời sống ngƣời dân đƣợc nâng lên rõ rệt, công tác quản lý đất đai, trật tự xây dựng đƣợc tăng cƣờng và có chuyển biến tắch cực, cơng tác văn hóa xã hội, thể dục thể thao tiếp tục phát triển. Tình hình an ninh, chắnh trị trật tự an tồn xã hội cơ bản ổn định, khơng có điểm nóng và khơng có phát sinh vụ việc phức tạp. Năm 2016 đƣợc UBND huyện công nhận danh hiệu cơ quan đạt chuẩn văn hóa.

1.4.3. Đơ thị hóa - Hiện đại hóa cơng sở

Hiện nay nƣớc ta theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa với nền kinh tế phát triển cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc, kinh tế thị trƣờng đã ảnh hƣởng, đặt ra những yêu cầu mới đối với việc xây dựng văn hóa nói chung và văn hóa cơng sở nói riêng. UBND xã Tiền Yên trong những năm gần đây đã đƣợc quan tâm đầu tƣ xây dựng một số cơng trình mới ở các cơ quan đơn vị trong đó có tịa nhà chắnh UBND xã và nơi tiếp ngƣời dân bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thủ tục hành chắnh của UBND xã.

UBND xã đã trang bị đầy đủ các trang thiết bị phục vụ cho cán bộ công chức nhƣ: Bàn làm việc, máy tắnh, máy in,Ầcông sở đƣợc bài trắ thân thiện, tạo cảm giác thoải mái cho ngƣời dân, đồng thời, tổ chức đƣợc không gian giao tiếp hiệu quả giữa CBCC với ngƣời dân. Tuy nhiên hiện nay UBND xã vẫn chƣa trang bị đƣợc thêm một số máy móc cơng nghệ hiện đại nhƣ Đầu đọc mã vạch tra cứu hồ sơ thủ tục hành chắnh tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, Màn hình hiển thị kết quả giải quyết thủ tục hành chắnh để ngƣời dân, lãnh đạo theo dõi, tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hoặc thủ tục hành chắnh công, camera , hệ thống đánh giá chất lýợng phục vụ công chức tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hoặc thủ tục hành chắnh công,Ầchấm điểm mức độ hài lòng của ngƣời dân về hƣớng dẫn công vụ của CBCC.

Biểu đồ 1.1: Đánh giá của cán bộ công chức về điều kiện cơ sở vật chất

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu của tác giả, tháng 5/2020)

ứng tốt cơng việcỢ, có 9.7% CBCC đánh giá Ộđáp ứng một phần cơng việc và khơng có CBCC nào đánh giá cơ sở vật chất Ộkhông đáp ứng đƣợc công việcỢ. Qua kết quả này phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất hiện nay của UBND xã. Các thiết bị làm việc, thiết bị văn phòng đƣợc trang bị khá đầy đủ và phù hợp đã giúp cho CBCC làm việc nhanh, hiệu quả, nâng cao chất lƣợng phục vụ của CBCC trong cơ quan. Tuy nhiên, hiện nay một số CBCC nhiều tuổi việc sử dụng các thiết bị hiện đại cịn hạn chế vì vậy song song với việc hiện đại hóa cơng sở cần tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ CBCC có trình độ, sử dụng thành thạo trang thiết bị hiện đại, có phong cách làm việc mới, văn minh và chuyên nghiệp. Bên cạnh tăng cƣờng hiện đại hóa cơng sở, trang bị phƣơng tiện làm việc đầy đủ cho CBCC, cần kiên quyết chống lại các biểu hiện lãng phắ, sử dụng không đúng mục đắch các tài sản cơng, một biểu hiện phi văn hóa trong tổ chức, hoạt động của công sở.

Từ thực tế nghiên cứu cho thấy về điều kiện cơ sở vật chất tại UBND xã Tiền Yên cơ bản đã đáp ứng đƣợc yêu cầu cơng việc, tạo điều kiện cho CBCC có mơi trƣờng làm việc thuận lợi nhất. Từ một xã thuần nông, kinh tế không phát triển, thu nhập bình quân đầu ngƣời thấp nhất huyện, Tiền Yên dần đi lên theo hƣớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, hình thành các vùng chun canh rau sạch, các Hợp tác xã rau sạchẦ Thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng qua các năm, kinh tế xã hội địa phƣơng ngày một phát triển. Bộ mặt cơ quan, công sở đƣợc đổi mới, năm 2018 UBND huyện Hoài Đức phê duyệt chủ trƣơng đầu tƣ xây dựng mới toàn bộ trụ sở làm việc của Đảng ủy- HĐND- UBND xã và các cơng trình phụ cận. Bộ mặt cơng sở khang trang, hiện đại không chỉ phục vụ công việc của CBCC đƣợc tốt hơn mà cũng phục vụ ngƣời dân đến giao dịch các thủ tục hành chắnh đƣợc thuận lợi và thoải mái nhất.

Đội ngũ cán bộ, công chức xã đa số đều phát huy đƣợc tắnh chủ động năng động trách nhiệm trong công việc, không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ và trình độ học vấn đã đạt đƣợc những kết quả nhất định. Kết quả thể hiện qua sự đánh giá cán bộ công chức cuối năm: (Xem bảng 1.3).

Bảng 1.3. Kết quả đánh giá xếp hạng cán bộ công chức hàng năm

Kết quả đánh giá Năm đánh giá

2015 2016 2017 2018 2019

Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 4 1 0 0 1

Hoàn thành tốt nhiệm vụ 24 26 28 28 30

Hoàn thành nhiệm vụ 0 0 2 1 0

Khơng hồn thành nhiệm vụ 0 0 0 0 0

Tổng: 28 27 30 29 31

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp đánh giá xếp hạng cán bộ công chức cuối năm của UBND xã [41-45])

Xã hội đang trên đà phát triển, đời sống ngƣời dân ngày càng đƣợc cải thiện về vật chất lẫn tinh thần. UBND xã Tiền n ln cố gắng hồn thành các chỉ tiêu kế hoạch hằng năm đề ra thúc đẩy kinh tế và xã hội phát triển. Để có đƣợc những thành tắch và bộ mặt thay đổi nhƣ ngày nay phải kể đến sự ủng hộ và cố gắng của toàn thể ngƣời dân trên địa bàn xã. Bên cạnh đó khơng thể khơng nhắc đến đội ngũ các cán bộ, công chức đã và đang cống hiến trắ và lực cho sự phát triển quê hƣơng Tiền Yên ngày càng phát triển văn minh và giàu mạnh. Hiện nay xã vẫn đang tiếp tục thực hiện các quy định của pháp luật và thực hiện 02 Bộ quy tắc ứng xử của thành phố Hà Nội theo Quyết định số 522/QĐ - UBND ngày 25/01/2017 của UBND Thành phố, UBND xã thực hiện tuyên truyền Bộ quy tắc ứng xử đối với cán bộ, công chức và ngƣời lao động trong cơ quan, chấn chỉnh tác phong giờ giấc, lề lối làm việc, nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ cơng chức, thực hiện tốt văn hóa cơng sở.

Tiểu kết chƣơng 1

Trong chƣơng 1, Luận văn đã tập trung vào các cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến văn hoá ứng xử trong công việc của cán bộ công chức tại UBND xã Tiền Yên, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội. Tác giả đã đƣa ra một số khái niệm về văn hóa, văn hóa ứng xử, văn hóa ứng xử cơ sở, cán bộ công chứcẦlàm cơ sở để tiến hành phân tắch; đồng thời lựa chọn lý thuyết vai trò, lý thuyết tƣơng tác biểu trƣng, lý thuyết hành động trong nghiên cứu để lý giải về việc thực hiện văn hóa ứng xử trong cơng việc thông qua những chuẩn mực về thái độ, hành vi, tác phong của công chức trong quá trình làm việc, bao gồm các quan hệ giao tiếp, ứng xử giữa cán bộ công chức giữa pháp luật, công chức với ngƣời dân và giữa công chức với đồng nghiệp của cán bộ, công chức.

Việc đƣa ra cơ sở thực tiễn về tổng quan các nghiên cứu văn hóa ứng xử trong công việc tại UBND xã Tiền n giúp ngƣời đọc có cái nhìn khách quan, tồn diện hơn về vấn đề nghiên cứu, cũng nhƣ là căn cứ để xây dựng mơ hình nghiên cứu phù hợp và đảm bảo đủ yếu tố khoa học và thực tiễn đáp ứng đƣợc yêu cầu của một luận văn thạc sĩ chuyên ngành xã hội học.

Các nội dung có lý luận và thực tiễn đã đƣợc đề cập tại chƣơng 1 sẽ làm cơ sở để phân tắch đánh giá thực trạng và đƣa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện văn hóa ứng xử tại UBND xã Tiền Yên. Đây sẽ là những tiền đề quan trọng để tác giả tiến hành các phân tắch và đƣa ra những nhận định phù hợp với kết quả phân tắch ở chƣơng 2.

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG VĂN HỐ ỨNG XỬ TRONG CƠNG VIỆC CỦA CÁN BỘ, CƠNG CHỨC CƠ SỞ TẠI XÃ TIỀN N, HUYỆN HỒI ĐỨC,

THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1. Mô tả mẫu nghiên cứu

Trên cơ sở các khảo sát thực tế thực địa bằng phƣơng pháp điều tra, khảo sát xã hội học với tổng dung lƣợng là 81 đơn vị mẫu, tác giả đã phát ra 81 bảng hỏi, tiến hành điều tra 31 cán bộ, công chức đang công tác tại UBND xã Tiền Yên và 50 bảng hỏi ngƣời dân tại địa bàn nghiên cứu.

2.1.1. Mẫu nghiên cứu cán bộ, công chức

Kết quả xử lý số liệu cho thấy số lƣợng nam, nữ đang làm việc tại địa bàn nghiên cứu: (Xem biểu đồ 2.1)

Biểu đồ 2.1: Điều tra phân theo giới tắnh cán bộ, công chức

(Nguồn: Tác giả xử lý số liệu khảo sát, tháng 5/2020)

Qua biểu đồ 2.1, tỷ lệ giới tắnh của các đối tƣợng tham gia điều tra gồm 21

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) văn hóa ứng xử trong công việc của cán bộ, công chức tại xã tiền yên, huyện hoài đức, thành phố hà nội (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)