Kết quả đánh giá Năm đánh giá
2015 2016 2017 2018 2019
Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 4 1 0 0 1
Hoàn thành tốt nhiệm vụ 24 26 28 28 30
Hoàn thành nhiệm vụ 0 0 2 1 0
Khơng hồn thành nhiệm vụ 0 0 0 0 0
Tổng: 28 27 30 29 31
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp đánh giá xếp hạng cán bộ công chức cuối năm của UBND xã [41-45])
Xã hội đang trên đà phát triển, đời sống ngƣời dân ngày càng đƣợc cải thiện về vật chất lẫn tinh thần. UBND xã Tiền n ln cố gắng hồn thành các chỉ tiêu kế hoạch hằng năm đề ra thúc đẩy kinh tế và xã hội phát triển. Để có đƣợc những thành tắch và bộ mặt thay đổi nhƣ ngày nay phải kể đến sự ủng hộ và cố gắng của toàn thể ngƣời dân trên địa bàn xã. Bên cạnh đó khơng thể khơng nhắc đến đội ngũ các cán bộ, công chức đã và đang cống hiến trắ và lực cho sự phát triển quê hƣơng Tiền Yên ngày càng phát triển văn minh và giàu mạnh. Hiện nay xã vẫn đang tiếp tục thực hiện các quy định của pháp luật và thực hiện 02 Bộ quy tắc ứng xử của thành phố Hà Nội theo Quyết định số 522/QĐ - UBND ngày 25/01/2017 của UBND Thành phố, UBND xã thực hiện tuyên truyền Bộ quy tắc ứng xử đối với cán bộ, công chức và ngƣời lao động trong cơ quan, chấn chỉnh tác phong giờ giấc, lề lối làm việc, nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ công chức, thực hiện tốt văn hóa cơng sở.
Tiểu kết chƣơng 1
Trong chƣơng 1, Luận văn đã tập trung vào các cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến văn hố ứng xử trong cơng việc của cán bộ cơng chức tại UBND xã Tiền n, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội. Tác giả đã đƣa ra một số khái niệm về văn hóa, văn hóa ứng xử, văn hóa ứng xử cơ sở, cán bộ cơng chứcẦlàm cơ sở để tiến hành phân tắch; đồng thời lựa chọn lý thuyết vai trò, lý thuyết tƣơng tác biểu trƣng, lý thuyết hành động trong nghiên cứu để lý giải về việc thực hiện văn hóa ứng xử trong cơng việc thông qua những chuẩn mực về thái độ, hành vi, tác phong của cơng chức trong q trình làm việc, bao gồm các quan hệ giao tiếp, ứng xử giữa cán bộ công chức giữa pháp luật, công chức với ngƣời dân và giữa công chức với đồng nghiệp của cán bộ, công chức.
Việc đƣa ra cơ sở thực tiễn về tổng quan các nghiên cứu văn hóa ứng xử trong công việc tại UBND xã Tiền n giúp ngƣời đọc có cái nhìn khách quan, tồn diện hơn về vấn đề nghiên cứu, cũng nhƣ là căn cứ để xây dựng mơ hình nghiên cứu phù hợp và đảm bảo đủ yếu tố khoa học và thực tiễn đáp ứng đƣợc yêu cầu của một luận văn thạc sĩ chuyên ngành xã hội học.
Các nội dung có lý luận và thực tiễn đã đƣợc đề cập tại chƣơng 1 sẽ làm cơ sở để phân tắch đánh giá thực trạng và đƣa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện văn hóa ứng xử tại UBND xã Tiền Yên. Đây sẽ là những tiền đề quan trọng để tác giả tiến hành các phân tắch và đƣa ra những nhận định phù hợp với kết quả phân tắch ở chƣơng 2.
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG VĂN HỐ ỨNG XỬ TRONG CƠNG VIỆC CỦA CÁN BỘ, CƠNG CHỨC CƠ SỞ TẠI XÃ TIỀN N, HUYỆN HỒI ĐỨC,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1. Mô tả mẫu nghiên cứu
Trên cơ sở các khảo sát thực tế thực địa bằng phƣơng pháp điều tra, khảo sát xã hội học với tổng dung lƣợng là 81 đơn vị mẫu, tác giả đã phát ra 81 bảng hỏi, tiến hành điều tra 31 cán bộ, công chức đang công tác tại UBND xã Tiền Yên và 50 bảng hỏi ngƣời dân tại địa bàn nghiên cứu.
2.1.1. Mẫu nghiên cứu cán bộ, công chức
Kết quả xử lý số liệu cho thấy số lƣợng nam, nữ đang làm việc tại địa bàn nghiên cứu: (Xem biểu đồ 2.1)
Biểu đồ 2.1: Điều tra phân theo giới tắnh cán bộ, công chức
(Nguồn: Tác giả xử lý số liệu khảo sát, tháng 5/2020)
Qua biểu đồ 2.1, tỷ lệ giới tắnh của các đối tƣợng tham gia điều tra gồm 21 nam giới (chiếm 67.7%) và 10 nữ giới (chiếm 32.3%). Thống kê trên đã chỉ ra có sự chênh lệch giữa tỷ lệ giới tắnh trong đó tỷ lệ nam giới nhiều hơn nữ giới. Từ đó ta có thể thấy đặc điểm của địa bàn nghiên cứu cán bộ, công chức xã chủ yếu là nam giới, trong tổng số 31 cán bộ, công chức của UBND xã Tiền Yên có 21 nam giới
chiếm 67.7% và nữ giới là 10 ngƣời chiếm 32.3%. Cho thấy cơ quan hành chắnh cơ sở nam giới vẫn chiếm phần trăm nhiều hơn nữ giới làm việc tại cơ quan chắnh quyền.
Trong tổng số 31 đối tƣợng tham gia khảo sát là cán bộ, cơng chức ta thấy có nhiều độ tuổi khác nhau, ngƣời có độ tuổi thấp nhất là 28 tuổi, ngƣời có độ tuổi cao nhất là 59 tuổi. Chủ yếu đối tƣợng nằm ở độ tuổi từ 29 đến 40 tuổi, đặc điểm này cũng phán ánh thực tế của địa bàn nghiên cứu. Hiệu lực, hiệu quả của bộ máy hành chắnh nhà nƣớc đƣợc quyết định bởi phẩm chất năng lực và kết quả công tác của đội ngũ CBCC nhà nƣớc. Để đạt đƣợc hiệu quả trong cơng tác chun mơn yếu tố trình độ học vấn góp phần nâng cao sự phát triển của tổ chức. Trình độ học vấn của cán bộ, công chức làm việc tại UBND xã Tiền Yên đƣợc thể hiện qua kết quả điều tra sau:
Biểu đồ 2.2: Trình độ học vấn của cán bộ cơng chức tại Ủy ban nhân dân xã Tiền Yên
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu của tác giả, tháng 5/2020)
Qua biểu đồ 2.2 thấy rằng, có 12.9% số cán bộ công chức có trình độ học vấn trên đại học, có 58% cán bộ cơng, chức có trình độ bậc Đại học, có 16.1% trình độ học vấn là trung cấp, cao đẳng, chiếm tỷ lệ ắt nhất là trình độ học vấn Trung học
phổ thơng (12.9%). Nhƣ vậy, số cán bộ, cơng chức có trình độ học vấn bậc Đại học là chủ yếu. Từ kết quả điều tra cho thấy hiện nay cán bộ, công chức thƣờng xuyên học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đáp ứng đƣợc nhu cầu công việc hàng ngày. Cùng với xu thế phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa để tiếp cận khoa học, các thiết bị hiện đại nhƣ máy vi tắnh, máy in, máy scanẦ yêu cầu đặt ra đó chắnh là các cán bộ, cơng chức xã phải ln học tập và nâng cao trình độ. Vì vậy, trong những năm gần đây CBCC huyện Hồi Đức nói chung và UBND xã Tiền Yên nói riêng đều phấn đấu tiếp tục đăng ký học tập nâng cao trình độ học vấn nhƣ: Trung cấp lý luận chắnh trị, Đại học, Sau Đại học. Bên cạnh đó tủ sách pháp luật tại UBND xã cũng phần nhiều giúp cho CBCC tìm hiều rõ hơn về các quy định của pháp luật.
Bảng 2.1: Bảng vị trắ cơng tác, nhóm tuổi Cán bộ, cơng chức
Nhóm tuổi Vị trắ cơng tác Tổng Lãnh đạo Cơng chức Cán bộ đồn thể Cán bộ khác Từ 40 tuổi trở xuống N 0 5 3 3 11 % 0 62.5 30 31.5 35.5 Trên 40 tuổi N 5 3 7 5 20 % 100 37.5 70 62.5 64.5 Tổng N 5 8 10 8 31 % 100 100 100 100 100
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu của tác giả, tháng 5/2020)
Qua bảng số liệu 2.1 cho thấy số lƣợng cán bộ lãnh đạo, cơng chức, cán bộ đồn thể và cán bộ khác ở độ tuổi trên 40 tuổi chiếm tỷ lệ cao là 64.5%, còn các cán bộ trẻ có 35.5% số lƣợng cịn lại có độ tuổi dƣới 40 tuổi. Đa số vị trắ lãnh đạo đều ở độ tuổi 40 tuổi trở lên, khơng có lãnh đạo nào có độ tuổi dƣới 40 tuổi.
Về thâm niên công tác và vị trắ công tác của cán bộ công chức tác giả khảo sát đƣợc nhƣ sau:
Bảng 2.2: Bảng thâm niên công tác và vị trắ công tác Cán bộ, công chức
Đặc điểm N %
Thâm niên công tác
Từ 5 năm trở xuống 5 16.1 Trên 5 đến 10 năm 8 25.8 Trên 10 năm 18 58.0 Vị trắ công tác Lãnh đạo 5 16.1 Công chức 8 25.8 Cán bộ đoàn thể 10 32.3 Cán bộ khác 8 25.8
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu của tác giả, tháng 5/2020)
Từ bảng số liệu bảng 2.2 cho thấy, cán bộ cơng chức có thâm niên cơng tác trên 10 năm chiếm tỷ lệ khá cao là 58.0% và số cán bộ công chức từ 5 năm đến 10 năm chiếm tỷ lệ ắt hơn là 25.8%, ắt nhất đó là số cán bộ có thâm niên cơng tác từ 5 năm trở xuống có tỷ lệ 16.1%. Vị trắ công tác Lãnh đạo có 16.1%, cơng chức có 25.8%, cán bộ đồn thể có 32.3% và 25.8% là cán bộ khác. Điều này phù hợp với tình hình thực tế vì có một số chức danh phải điều chuyển công việc theo từng thời điểm, nhất là những cán bộ giữ chức danh do bầu cử thƣờng xuyên thay đổi vị trắ làm việc theo quy định. Từ bảng thâm niên cơng tác của CBCC ta có thể thấy đƣợc sự gắn bó của cán bộ cơng chức xã Tiền Yên đối với công việc họ đang thực hiện, điều này thể hiện tình yêu nghề, u cơng việc, muốn gắn bó và cống hiến một phần cơng sức của mình cho sự phát triển giàu đẹp, văn minh, hiện đại của quê hƣơng.
2.1.2. Mẫu nghiên cứu người dân
Với đề tài nghiên cứu này, để có thể phân tắch sâu hơn và phản ánh rõ thực trạng về văn hóa ứng xử của cán bộ công chức trong công việc, tác giả lựa chọn mẫu điều tra thứ hai đó là ngƣời dân tại địa phƣơng. Lấy ý kiến, đánh giá của ngƣời dân để có những cái nhìn thực trạng một cách khách quan vấn đề nghiên cứu.
Tác giả thực hiện hỏi bảng hỏi ngẫu nhiên đối với các ngƣời dân đi làm các thủ tục hành chắnh tại cơ quan. Qua xử lý số liệu, tác giả thu đƣợc đặc điểm mẫu nghiên cứu nhƣ sau:
Bảng 2.3: Mô tả mẫu nghiên cứu ngƣời dân (N (số lƣợng) =50) Đặc điểm N % Giới tắnh Nam 17 34.0 Nữ 33 66.0 Nhóm tuổi Từ 18 Ờ dƣới 30 14 28.0 Từ 30 - 45 21 42.0 Từ 45 tuổi trở lên 15 30.0 Trình độ học vấn
Dƣới tiểu học và Tiểu học 8 16.0
Trung học cơ sở 14 28.0
Trung học phổ thông 10 20.0
Trung cấp chuyên nghiệp 4 8.0
Cao đẳng 11 22.0 Đại học 8 16.0 Sau Đại học 3 6.0 Nghề nghiệp Nông dân 12 24.0 Công nhân 9 12.0
Cán, bộ, công chức, nhân viên văn phòng 20 40.0
Dịch vụ 6 12.0
Khác 3 6.0
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu của tác giả, tháng 5/2020)
Từ bảng số liệu 2.3 cho thấy chủ yếu đối tƣợng đi làm các thủ tục hành chắnh tại UBND xã có giới tắnh nữ chiếm tỷ lệ cao là 66.0%, giới tắnh nam chiếm tỷ lệ thấp hơn có 34.0%. Nhóm tuổi tập trung ở nhóm tuổi từ 30-45 chiếm 42.0%, có 28.0% nhóm tuổi 18- dƣới 30 tuổi và 30.0% tỷ lệ ở nhóm tuổi từ 45 tuổi trở lên.
Bảng 2.4: Ngƣời dân làm việc với những bộ phận chun mơn
Có Khơng
N % N %
Tƣ pháp Ờ Hộ tịch 29 58 21 42
Văn phòng Ờ Thống kê 23 46 27 54
Văn hóa xã hội 9 18 41 82
Địa chắnh Ờ xây dựng 10 20 40 80
Quân sự 3 6 47 94
Các đoàn thể 6 12 44 88
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu của tác giả, tháng 5/2020))
Đa số ngƣời dân đi làm thủ tục hành chắnh qua bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thủ tục hành chắnh chiếm tỷ lệ cao, có 58% làm việc với bộ phận chuyên môn Tƣ pháp hộ tịch và có 46% ngƣời dân làm việc với bộ phận Văn phòng - Thống kê, số ắt hơn ngƣời dân làm việc với các bộ phận văn hóa - xã hội, địa chắnh - xây dựng, quân sự và các đoàn thể. Đa số ngƣời dân đến UBND xã làm việc với các CBCC bộ phận Tƣ pháp hộ tịch và Văn phòng thống kê bởi đây là những bộ phận trực tiếp nhận và trả kết quả tại bộ phận Ộmột cửaỢ ngƣời dân đến xin giấy xác nhận của địa phƣơng, khai sinh, khai tử, kết hônẦ đều phải làm việc với các bộ phận này. Các bộ phận văn hoá xã hội, địa chắnh xây dựng, quân sự và các đồn thể ngƣời dân có làm việc với CBCC ở bộ phận này nhƣng tần suất làm việc ắt hơn bộ phận CBCC làm dƣới Ộmột cửaỢ.
Qua nghiên cứu tại UBND xã Tiền Yên, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội cho thấy các CBCC xã đều nêu cao giá trị học vấn với tinh thần Ộhọc tập suốt đờiỢ khơng ngừng nâng cao trình độ học vấn chuyên môn và tƣ tƣởng chắnh trị, xuất phát từ thay đổi nhận thức của mỗi cán bộ cơng chức địi hỏi thực tế của một xã hội phát triển cần có đội ngũ CBCC có kiến thức, trình độ chuyên môn. Những CBCC phụ trách bộ phận Tƣ pháp hộ tịch, văn phịng thống kê, văn hóa xã hội, địa chắnh xây dựng là những CBCC thƣờng xuyên tiếp xúc làm việc với ngƣời dân vì vậy địi hỏi kiến thức, kỹ năng tiếp ngƣời dân, cũng nhƣ vai trò trách nhiệm cao trong việc giao tiếp ứng xử với ngƣời dân sao cho ngƣời dân cảm thấy hài lòng khi đến làm việc. Trên thực tế trong những năm gần đây Tiền Yên là một trong những xã có tỷ lệ hộ nghèo nhiều nhất huyện Hồi Đức. Sự phát triển kinh tế, văn hóa xã hội hiện nay
mới có những bƣớc đầu khởi sắc, giáo dục bắt đầu đƣợc quan tâm nên trình độ học vấn và dân trắ của ngƣời dân vẫn còn hạn chế. Do vậy, rất cần cán bộ công chức xã những ngƣời đại diện cho nhân dân phải học tập khơng ngừng nâng cao trình độ học vấn, chun mơn, chắnh trị và trau dồi kỹ năng văn hóa ứng xử giao tiếp để đáp ứng đƣợc nhu cầu của xã hội nói chung và của địa phƣơng nói riêng.
2.2. Giá trị truyền thống văn hóa địa phƣơng
Tiền Yên là một xã thuần nơng, có truyền thống tinh thần yêu nƣớc, lòng tự hào dân tộc; lòng thƣơng yêu, quý trọng con ngƣời, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng; lòng dũng cảm, bất khuất, đức tắnh cần, kiệm, khiêm tốn, giản dị, trung thựcẦ góp phần hình thành những giá trị, chuẩn mực chân chắnh ở công sở, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng một đội ngũ CBCC xã Tiền Yên trung thành với Tổ quốc, tận tụy với nhân dân, trách nhiệm với công việc, chuyên nghiệp, có hành vi, thái độ ứng xử đúng mựcẦ Tuy nhiên chắnh vì lẽ đó mà vẫn cịn một số ắt những giá trị truyền thống lạc hậu, bảo thủ, khơng phù hợp với bối cảnh, tình hình hiện tại nhƣ tƣ tƣởng tiểu nơng, cục bộ, bình qn chủ nghĩaẦ cịn tồn tại sẽ tạo ra những lực cản cho sự phát triển, cho việc xây dựng một nền văn hóa cơng sở văn minh, hiện đại. (Xem bảng 2.5)
Bảng 2.5: Ý kiến đánh giá của cán bộ công chức và ngƣời dân về thực hiện giá trị truyền thống đã đƣợc cán bộ, công chức thực hiện hiện nay
Giá trị truyền thống Đánh giá Rất tốt Tốt Bình thƣờng Không tốt Rất kém N % N % N % N % N % Vì nƣớc quên thân, vì dân phục vụ CBCC 14 45.2 17 54.8 0 0 0 0 0 0 Ngƣời dân 0 0 13 26 35 70 2 4 0 0 Tận trung với nƣớc, tận hiếu với dân CBCC 16 51 15 49 0 0 0 0 0 0 Ngƣời dân 6 12 30 60 13 26 1 2 0 0 Cán bộ là công bộc của dân CBCC 17 54.8 14 45.2 0 0 0 0 0 0 Ngƣời dân 2 4 15 30 25 50 4 8 4 8
Qua kết quả khảo sát cho thấy có khác biệt giữa sự đánh giá của cán bộ, công chức và ngƣời dân về việc thực hiện giá trị truyền thống của CBCC ngày nay. Nội dung ỘVì nước quên thân, vì dân phục vụỢ có 45.2% CBCC cho rằng CBCC thực hiện rất tốt, có 54.8% CBCC cho rằng tốt. Ngƣợc lại, ngƣời dân đánh giá khơng có CBCC nào hiện nay vì nƣớc quên thân, vì dân phục vụ ở mức rất tốt, chỉ có 26% ngƣời dân cho rằng là tốt, có 70% bình thƣờng, và có 4% là khơng tốt. Với nội dung ỘTận trung với nước, tận hiếu với dânỢ có 51% CBCC cho rằng rất tốt và 49% tốt. Còn đối với ngƣời dân đánh giá CBCC tận trung với nƣớc, tận hiếu với dân mức rất