10. Kết cấu của luận văn
3.8. Yếu tố thông tin tuyên truyền
Tuyên truyền về văn hóa ứng xử là khâu quan trọng giúp cho CBCC hiểu đầy đủ các văn bản quy định về văn hóa ứng xử và góp phần nâng cao hiểu biết của cán bộ cơng chức thấy rõ đƣợc trách nhiệm của mình đối với cơng việc. Bên cạnh đó tun truyền cịn giúp CBCC và ngƣời dân nâng cao nhận thức có những văn hóa ứng xử phù hợp với điều kiện kinh tế nƣớc ta hiện nay theo hƣớng hiện đại và phát triển, Do đó, việc đẩy mạnh cơng tác tun truyền các quy định, quy tắc liên
quan đến văn hóa ứng xử để CBCC và nhiều ngƣời dân hiểu là rất cần thiết. Bởi, cơng tác tun truyền hiện nay vẫn cịn nhiều bất cập hạn chế.
Về nguồn truyền thông tiếp cận đƣợc cán bộ công chức tác giả đã thu thập đƣợc kết quả nhƣ sau:
Bảng 3.11. Nguồn truyền thông cán bộ công chức tiếp cận các quy định văn hóa ứng xử
Nguồn truyền thơng Có Khơng
N % N %
Qua các cuộc họp 22 71 9 29
Qua phƣơng tiện thông tin đại chúng 15 48.4 16 51.6
Qua văn bản tuyên truyền 25 80.6 6 19.4
Qua bạn bè, đồng nghiệp 5 16.1 26 83.9
Khác 0 0 0 0
(Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả, tháng 5/2020)
Có thể thấy việc đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền về văn hóa ứng xử để các cán bộ, cơng chức biết, hiểu và thực hiện là rất cần thiết nó tác động đến chất lƣợng thực hiện các văn bản hành chắnh trong đó có các văn bản về quy chế văn hóa ứng xử, các quyết định về thực hiện quy tắc ứng xử, cũng nhƣ các chủ trƣơng pháp luật về văn hóa ứng xử khác. Kết quả số liệu tác giả đã xử lý cho thấy, có 71% cán bộ, công chức biết qua các cuộc họp, có 48.4% biết qua phƣơng tiện thông tin đại chúng, có 80.6% cán bộ, cơng chức biết qua văn bản tuyên truyền và 16.1% biết qua bạn bè, đồng nghiệp. Số liệu cho thấy số cán bộ công chức biết qua văn bản tuyên truyền và qua các cuộc họp là chủ yếu cịn các hình thức khác chiếm tỷ lệ ắt hơn.
Nhƣ vậy cho thấy việc tuyên truyền tại cơ quan hành chắnh trong việc triển khai các văn bản liên quan đến văn hóa ứng xử của cán bộ cơng chức trong thực thi công vụ trong cơ quan đã đƣợc quan tâm thực hiện tuy nhiên công tác tuyên truyền vẫn còn hạn chế, chƣa đƣợc đầy đủ, hình thức tuyên truyền chƣa phong phú và thƣờng xuyên nên có một số cán bộ công chức không biết rõ qua các hình thức tuyên truyền này Tác động quan trọng đến hiểu biết của CBCC về VHUX.
Biểu đồ 3.3: Tuyên truyền, động viên cán bộ, công chức
Tác giả xử lý số liệu khảo sát tháng 4/2020
Nhìn bản đồ 3.3 cho thấy, có 65% CBCC cho rằng yếu tố tuyên truyền, động viên cần thiết và 35% không cần thiết. Thực tế đối với CBCC khi mới đỗ từ các hình thức tuyển chọn cơng chức hay là mới đƣợc bầu cử đề bạt các chức danh đều đƣợc thành phố cho đi tập huấn chuyên môn nghiệp vụ. Tuy nhiên việc tập huấn đào tạo các kỹ năng liên quan đến Văn hố ứng xử là khơng có, chỉ thƣờng là các nội dung đƣợc lồng ghép với các nội dung khác của các chuyên đề nghiệp vụ. Bên cạnh đó, mỗi cơ quan đơn vị có những đặc điểm ứng xử địa phƣơng có những cái khác nhau chắnh vì vậy nếu ngƣời mới làm nếu không đƣợc phổ biến lại các văn bản về những quy định, quy tắc ứng xử và cũng nhƣ các tập tục văn hố của địa phƣơng đơn vị sẽ khơng biết để thực hiện một cách có hiệu quả nhất.
Những quy tắc về ứng xử của CBCC cũng thƣờng xuyên chỉnh sửa thay thế các văn bản mới. Do vậy nếu CBCC không đƣợc tuyên truyền sẽ không biết để cập nhật những quy tắc mới để thực hiện sao cho đúng. Đồng thời, những CBCC đã biết nếu không đƣợc thƣờng xuyên tuyên truyền, nhắc nhở lại các quy tắc ứng xử thì sẽ rất dễ quên do tác động của công việc, lâu không đƣợc tuyên truyền quán triệt, nhắc nhở sẽ không nhớ để thực hiện một cách có hiệu quả nhất.
Nhƣ vậy, Có thể thấy rằng việc cơng tác tun truyền có vai trị rất lớn đến nhận thức, hành động và ứng xử của CBCC. Công tác tuyên truyền không chỉ cung cấp những thông tin, nội dung mang tắnh pháp luật còn mang tắnh định hƣớng nhắc
nhở CBCC thực hiện. Cho thấy việc tuyên truyền tại cơ quan hành chắnh trong việc triển khai các văn bản liên quan đến văn hóa ứng xử của cán bộ công chức trong thực thi công vụ trong cơ quan đã đƣợc quan tâm thực hiện tuy nhiên công tác tuyên truyền vẫn cịn hạn chế, chƣa đƣợc đầy đủ, hình thức tuyên truyền chƣa phong phú và thƣờng xuyên nên có một số cán bộ cơng chức khơng biết rõ qua các hình thức tuyên truyền này tác động quan trọng đến hiểu biết của CBCC về VHUX. Nếu các nội dung quy tắc ứng xử đƣợc tuyên truyền sâu sát tới CBCC thì CBCC thấy đƣợc tầm quan trọng của việc thực hiện VHUX trong công việc và nghiêm túc thực hiện hơn. Muốn nâng cao nhận thức, phải tận dụng ƣu thế của tuyên truyền.
Nhƣ vậy cho thấy, công tác tuyên truyền về VHUX trong công việc của CBCC hiện nay trên địa bàn xã còn nhiều bất cập, hạn chế do chƣa đƣợc thƣờng xuyên, hình thức tuyên truyền chƣa đa dạng. Tuyên truyền chƣa mạnh đó là một trong những nguyên nhân ảnh hƣởng quan trọng dẫn đến nhận thức, hiểu biết của chƣa đầy đủ của CBCC trong việc thực hiện VHUX trong công việc.
3.9. Đánh giá chung về các nhân tố ảnh hƣởng đến Văn hóa ứng xử của Cán bộ cơng chức xã văn hóa ứng xử của cán bộ cơng chức xã Tiền Yên
Trong xã hội nông nghiệp thuần túy xƣa kia, nhiều nguyên tắc chuẩn mực ứng xử không cần quy định bằng văn bản mà có những điều đƣơng nhiên mọi ngƣời phải tuân thủ. Nhƣng hiện nay khi phát triển đến xã hội hiện đại thời cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa với những nguyên tắc chịu ảnh hƣởng của phƣơng Tây sẽ vƣớng rào cản mà điển hình là ứng xử hồn nhiên theo bản năng, theo thói quen mà khơng thắch bị gị bó, tn thủ theo pháp luật. Căn tắnh nơng dân bảo thủ, lạc hậu ăn sâu trong tiềm thức cũng ảnh hƣởng tới VHUX của nhiều ngƣời, trong đó có CBCC. VHUX là thƣớc đo sự văn minh của mỗi CBCC. Đâu đây tại một số cơ quan cơng sở vẫn cịn một số hành vi lạm quyền, sách nhiễu, địi Ộbơi trơnỢ, coi thƣờng, làm phiền nhân dân ở không ắt cơ quan, đơn vị. CBCC mà vụ lợi thì khơng thể ứng xử văn hóa đƣợc. Chƣa kể, phơng nền văn hóa của một số CBCC có vấn đề. Thực tế minh chứng có trƣờng hợp có học, có trình độ cao nhƣng vẫn ứng xử kém, khơng đúng chuẩn mực. Chỉ khi nào CBCC ý thức trách nhiệm cao nhất với công việc của mình trong bộ máy hành chắnh nhà nƣớc thì họ mới có những ứng xử chuẩn mực để dân tin, yêu. Lời nói lịch sự, cái bắt tay nồng ấm, câu chào hỏi... là những cái rất
giản dị trong đời sống nhƣ cơm ăn áo mặc hằng ngày, nhƣng ứng xử sao cho có văn hóa cần sự rèn luyện và tu dƣỡng của mỗi cá nhân. Dễ dãi trong ứng xử sẽ dẫn đến buông thả trong lối sống, tùy tiện trong công việc.
Qua nghiên cứu một số yếu tố ảnh hƣởng tại UBND xã Tiền Yên tác giả nghiên cứu phân tắch cho thấy các yếu tố tuổi, thâm niên cơng tác, giới tắnh, trình dộ học vấn, vị trắ cơng tác có ảnh hƣởng đến việc thực hiện văn hố ứng xử, Song, mức độ ảnh hƣởng khơng nhiều. Tác giả đánh giá việc nêu gƣơng của ngƣời đứng đầu, áp dụng các hình thức chế tài xử phạt hay cơng tác tun truyền có ảnh hƣởng lớn đến việc thực hiện văn hố ứng xử trong cơng việc của CBCC.
Có thể nói, Văn hố ứng xử trong công việc là tạo ra các quy tắc, chuẩn mực chứ không phải tạo ra các chỉ thị, mệnh lệnh hành chắnh. Từ đó tạo nên sự đồn kết tập thể trong công sở, tăng thêm gắn bó của CBCC, nâng cao hiệu quả cơng việc. Văn hố ứng xử trong công việc của CBCC giúp cho mỗi CBCC hồn thiện mình hơn để hồn thành tốt mọi nhiệm vụ đƣợc giao, tạo đƣợc lòng tin đối với lãnh đạo, nhân viên và ngƣời dân, từ đó sẽ tạo nên sức mạnh chung đƣa cơ quan ngày càng phát triển.
Tiểu kết chƣơng 3
Ở chƣơng 3 này tác giả đã trình bày, luận giải một số nhân tố ảnh hƣởng tới việc thực hiện văn hóa ứng xử trong cơng việc của cán bộ, công chức.
Kết quả nghiên cứu đã đạt đƣợc nhƣ sau: Tác giả đã tiến hành kiểm định giả thuyết của đề tài về một số nhân tố ảnh hƣởng đến thực hiện văn hoá ứng xử của cán bộ công chức cho thấy giả thuyết đúng một phần. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng có tại UBND xã Tiền Yên có khá nhiều nhân tố ảnh hƣởng tới thực hiện văn hóa ứng xử trong cơng việc của cán bộ cơng chức. Trong đó có các nhân tố về giới tắnh, thâm niên công tác, tuổi, vị trắ chức vụ cơng tác có ảnh hƣởng đến việc thực hiện VHUX của CBCC nhƣng mức ảnh hƣởng khơng nhiều. Áp dụng các hình thức chế tài xử phạt, nhận thức của CBCC đặc biệt yếu tố nêu gƣơng của ngƣời đứng đầu có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến việc nâng cao nhận thức hành vi ứng xử của CBCC hiện nay. Công tác tuyên truyền về các quy định liên quan đến VHUX vẫn còn nhiều hạn chế cần phải thƣờng xuyên.
Trên cơ sở phân tắch ở trên là căn cứ để từ đó tác giả có những giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả việc thực hiện văn hố ứng xử trong cơng việc của CBCC tại UBND xã Tiền Yên.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Văn hố ứng xử trong cơng việc của cán bộ công chức cơ sở là một nét đẹp nên rất cần chúng ta xây dựng và giữ gìn. Mỗi cán bộ, công chức trong cơ quan hành chắnh cơ sở cần thể hiện tôn trọng kỷ luật cơ quan, phải chú ý đến danh dự của cơ quan trong cƣ xử và ứng xử giao tiếp với một ngƣời, đoàn kết và hợp tác trên những nguyên tắc chung để chống lại bệnh quan liêu, hách dịch, cơ hội. Trong khi xã hội ngày càng tiến bộ, con ngƣời ngày càng văn minh thì văn hóa ứng xử, giao tiếp địi hỏi ngày càng phải đƣợc tôn trọng thực thi làm cho năng suất, hiệu quả công tác đƣợc cải thiện. Cải cách hành chắnh sẽ có rất nhiều việc phải làm nhƣng xây dựng và giữ gìn thói quen có văn hóa giao tiếp, ứng xử nơi cơng sở là một việc vô cùng cần thiết mà mỗi cán bộ công chức hiện nay cần làm.
Trong bối cảnh hiện nay, văn hóa ứng xử trong công việc vừa là mục tiêu nhƣng đồng thời cũng là nhiệm vụ cần thiết và quan trọng để phát triển công sở. Chúng ta cùng nhau tin tƣởng và hy vọng rằng, trong thời gian tới, việc thực hiện có hiệu quả quy chế văn hóa cơng sở sẽ góp phần xây dựng một nền hành chắnh chuyên nghiệp, hiện đại, minh bạch và vững mạnh, tạo bàn đạp cần thiết để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc.
Có khá nhiều nhân tố ảnh hƣởng tới việc thực hiện văn hóa ứng xử của cán bộ cơng chức có thể kể đến các nhóm nhân tố nhƣ: Ảnh hƣởng của đặc điểm nhân khẩu học của cán bộ công chức: các yếu tố ảnh hƣởng của giới tắnh, tuổi, thâm niên cơng tác, vị trắ cơng tác đều có ảnh hƣởng trực tiếp tới việc thực hiện văn hóa ứng xử của CBCC nhƣng khơng nhiều. Ảnh hƣởng của Công tác tuyên tuyên truyền các chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc chƣa đƣợc quan tâm chú trọng và tồn tại nhiều hạn chế.
Các kết quả của luận văn đã mô tả, phân tắch, chứng minh kiểm chứng hai giả thuyết đƣa ra. Nghiên cứu chỉ ra rằng không phải hầu hết các cán bộ, công chức vẫn chƣa nhận thức đƣợc vai trò của việc thực hiện các quy định, quy tắc ứng xử nơi cơng sở. Điều đó đƣợc thể hiện qua lối sống lề lối làm việc còn cẩu thả, phong cách làm việc thiếu chuyên nghiệp, giao tiếp còn vụng về nhiều hạn chế. Mà chỉ tồn tại một số ắt CBCC chƣa nhận thức cao về hành vi, trách nhiệm của mình trong việc thực hiện VHUX trong cơng việc vẫn cịn tình trạng CBCC đi muộn về sớm, trễ
hẹn, khơng đeo thẻ CBCC và có giao tiếp ứng xử chƣa phù hợp với CBCC với nhau và CBCC với ngƣời dân. Kết quả nghiên cứu của đề tài kiểm chứng giả thuyết 2 của đề đề tài đã đã đƣa ra đúng một phần: Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến tình hình văn hóa ứng xử trong cơng việc của cán bộ, công chức hiện nay bao gồm: tuổi, giới tắnh, vị trắ công tác, nhận thức của cán bộ công chức Ầtuy nhiên mức độ ảnh hƣởng không nhiều. Bên cạnh yếu tố đó cịn ảnh hƣởng của vai trị nêu gƣơng của lãnh đạo ngƣời đứng đầu cơ quan, áp dụng các chế tài xử phạt, tuyên truyền ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả thực hiện văn hóa ứng xử trong cơng việc của mỗi CBCC trong cơ quan.
Đồng thời, việc vận dụng các lý thuyết của xã hội học nhƣ lý thuyết tƣơng tác biểu trƣng và lý thuyết hành động, lý thuyết vai trò xã hội trong nghiên cứu việc thực hiện văn hóa ứng xử là phù hợp để giải thắch việc hành động thực hiện văn hóa ứng xử, tƣơng tác giữa các mối quan hệ: cán bộ công chức và ngƣời dân trong vai trò chức năng cụ thể của CBCC.
Văn hố ứng xử cơng sở là một trong những vấn đề quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế, ổn định chắnh trị, xã hội. Những nhận thức của cán bộ, công chức của các cơ quan hành chắnh hiện nay về văn hố cơng sở chƣa đƣợc đầy đủ, việc thực hiện còn thể hiện sự thiếu đồng bộ, bộc lộ nhiều bất cập.
2. Giải pháp, Khuyến nghị
Kết quả nghiên cứu của luận văn cho thấy việc thực hiện Văn hoá ứng xử trong công việc ở UBND xã Tiền Yên ảnh hƣởng bởi khá nhiều các nhân tố có thể kể đến nhƣ: Ảnh hƣởng đặc điểm cá nhân CBCC ngƣời thực hiện văn hoá ứng xử (giới tắnh, tuổi, học vấn, Vị trắ công tác); Ảnh hƣởng của nhận thức, hiểu biết về VHUX của CBCC; Ảnh hƣởng của nêu gƣơng ngƣời đúng đầu, kiểm tra giám sát khen thƣởng và ảnh hƣởng của truyền thông.
Để giải quyết đƣợc những nhân tố nêu trên, hƣớng đến nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBCC thông qua việc thực hiện VHUX, Luận văn đề xuất một số giải pháp, khuyến nghị nhƣ sau:
Một là, Tổ chức thƣờng xuyên các buổi tuyên truyền, báo cáo chuyên đề về
vai trị của văn hóa ứng xử đối với sự phát triển của cơ quan, nêu rõ những lợi ắch của việc vận dụng hiệu quả các quy định văn hóa ứng xử trong q trình thi hành công vụ.
Tại các buổi họp giao ban, tọa đàm, họp ủy ban, họp chi bộ, đảng bộ, tổng kết cũng nhƣ các hội nghị triển khai công tác của các ngành lồng nghép tuyên truyền quán triệt các nội dung văn hóa ứng xử trong cơng việc để nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ công chức.
Hai là, UBND xã cần khuyến khắch hơn nữa các CBCC trong cơ quan đăng
ký các đề tài khoa học và những sáng kiến hoặc tổ chức các cuộc thi về văn hóa ứng xử trong cơng việc để CBCC có cơ hội nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm, tìm hiểu sâu về vấn đề này, từ đó, tự nâng cao ý thức của bản thân trong việc giao tiếp, ứng xử có văn hóa. Thƣờng xuyên hơn nữa tổ chức hội thao, hội diễn văn nghệ vào các dịp lễ tạo cơ hội giao lƣu, học hỏi, thắt chặt tình đồn kết, cũng nhƣ đáp ứng nhu