Quản lí phát triểnVăn hóa nhàtrườn gở trường Trung học phổ thông

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển văn hóa nhà trường ở các trường trung học phổ thông huyện vũng liêm, tỉnh vĩnh long (Trang 41 - 45)

1.3.1 .Vị trí trường Trung học phổ thông trong hệ thống giáo dục quốc dân

1.5. Quản lí phát triểnVăn hóa nhàtrườn gở trường Trung học phổ thông

thơng

1.5.1. Mục tiêu quản lí phát triển Văn hóa nhà trường ở trường Trung học phổ thông phổ thông

- Nhằm nâng cao chất lượng GD toàn diện

Nghị quyết số 29- NQ/TW đã chỉ ra mục tiêu đổi mới GD là “tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất và năng lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo của người học” .

Để thực hiện mục tiêu đó GD phải đổi mới, từ mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp đào tạo, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS đến quản lí nhà trường.

Trong quản lí nhà trường, cần đổi mới theo hướng “bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở GD&ĐT; coi trọng quản lí chất lượng”.

Các định hướng đổi mới quản lí nhà trường có mối quan hệ chặt chẽ với phát triển VHNT. Vì thế, nâng cao hiệu quả quản lí phát triển VHNT ở trường THPT khơng chỉ đáp ứng yêu cầu đổi mới GD mà còn đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT.

- Nhằm tạo ra mơi trường văn hóa lành mạnh, tích cực:

VHNT có ảnh hưởng vơ cùng to lớn đối với chất lượng cuộc sống và hiệu quả hoạt động của nhà trường. Phát triển VHNT có ý nghĩa tích cực đối với HS, GV và đối với cả lãnh đạo nhà trường. Bởi vì phát triển VHNT sẽ giúp cho nhà trường thật sự trở thành một trung tâm văn hóa, GD, là nơi hội tụ những giá trị văn hóa tốt đẹp nhất góp phần quan trọng tạo nên sản phẩm GD tồn diện. Từ đó cho thấy, nếu nhà quản lí quản lí tốt việc phát triển VHNT thì sẽ giúp tạo động lực làm việc cho các thành viên trong nhà trường, hỗ trợ điều phối và kiểm soát hành vi của các cá nhân bằng các chuẩn mực, quy trình, quy tắc, giá trị giúp các thành viên trong nhà trường thống nhất về cách nhận thức vấn đề, cách đánh giá, định hướng và hành động.

Đồng thời, giúp nhà trường hạn chế tiêu cực và xung đột, là cơ sở để nâng cao uy tín và thương hiệu cho nhà trường.

Quản lí phát triển VHNT tác động đến khía cạnh sư phạm của nhà trường. Cụ thể, đối với HS, VHNT có tác động tích cực đến hoạt động học tập và rèn luỵện, góp phần điều chỉnh hành vi, chuẩn mực mà quan trọng là nó chứa đựng niềm tin sâu sắc vào những điều tốt đẹp nhất; còn đối với GV phát triển VHNT thúc đẩy sự sáng tạo của cá nhân, giúp cá nhân có cảm giác tự hào, hãnh diện vì được là thành viên của tổ chức nhà trường, được làm những việc vì mục tiêu cao cả của nhà trường, điều đó tạo động lực làm việc mạnh mẽ cho mỗi thành viên của tập thể sư phạm nhà trường, cùng hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học và GD.

Vì vậy, phát triển VHNT nhằm tạo ra mọi mơi trường văn hóa lành mạnh, tích cực. Đó là một mơi trường mà mỗi cán bộ GV đều hiểu rõ trách nhiệm, tích cực, tham gia vào việc ra các quyết định dạy và học, môi trường mà con người được coi trọng, được cổ vũ sự nỗ lực hồn thành cơng việc và cơng nhận sự thành công của mỗi người, khuyến khích sự sáng tạo và đổi mới, cải tiến phương pháp nâng cao chất lượng dạy và học, mơi trường mà nhà quản lí được chia sẻ tầm nhìn, chia sẻ quyền lực, trao quyền, khuyến khích tính tự chủ tự, chịu trách nhiệm, môi trường mà mỗi thành viên được chia sẻ kinh nghiệm và trao đổi chun mơn, được khuyến khích đối thoại và hợp tác.

1.5.2. Nội dung quản lí phát triển Văn hóa nhà trường ở trường Trung học phổ thơng theo hướng tiếp cận các chức năng quản lí phổ thông theo hướng tiếp cận các chức năng quản lí

Dựa vào các chức năng quản lí, nội dung quản lí phát triển VHNT ở trường THPT có các nội dung sau đây:

 Lập kế hoạch phát triển Văn hóa nhà trường ở trường Trung học phổ

thông

Lập kế hoạch là một khâu khơng thể thiếu trong q trình quản lí. Để cơng tác quản lí phát triển VHNT ở trường THPT được thực hiện một cách khoa học và đạt hiệu quả cao nhất, Hiệu trưởng nhà trường phải xây dựng kế hoạch riêng cho công tác phát triển VHNT mà không phải lồng ghép vào kế hoạch GD năm học, kế hoạch này bao gồm xác định mục tiêu, thiết kế chương trình hành động cũng như

xây dựng phương án và lựa chọn phương án tối ưu để đạt được mục tiêu trong một thời gian nhất định.

Xác định mục tiêu phát triển VHNT là xác định đích đến mà mọi hoạt động phát triển VHNT cần hướng tới.

Thiết kế chương trình hành động phát triển VHNT là thiết kế các bước đi cụ thể để đạt được mục tiêu đã xác định. Khi thiết kế chương trình hành động phát triển VHNT cần phải lựa chọn thời cơ, phân tích thực trạng của hệ thống, xác định phương án hành động và tổ chức các phương tiện để đạt được mục tiêu xác định. Đồng thời, huy động các nguồn lực trong và ngoài nhà trường nhằm đảm bảo thực hiện có hiệu quả.

Hiệu trưởng lập kế hoạch cụ thể cho từng giai đoạn năm học (từng tháng, từng học kì hoặc cả năm học). Trong đó có đề ra biện pháp thực hiện và có phân cơng người thực hiện, người kiểm tra, ấn định thời gian hoàn thành, dự kiến được kết quả đạt được.

Kế hoạch đòi hỏi sự chủ động của lãnh đạo nhà trường nhưng phải có tham gia tích cực của tồn thể các thành viên trong nhà trường vì mục tiêu chung là nâng cao chất lượng dạy và học.

Kế hoạch phát triển VHNT ở trường THPT cần được lập theo một quy trình thống nhất, bao gồm các bước sau đây:

- Bước 1: Thu thập các thông tin cơ bản liên quan đến kế hoạch.

- Bước 2: Phân tích, xác định các vấn đề cơ bản của VHNT cần phát triển. - Bước 3: Lựa chọn con đường, biện pháp thích hợp để phát triển VHNT. - Bước 4: Lập kế hoạch.

 Tổ chức thực hiện công tác phát triển Văn hóa nhà trường ở trường

Trung học phổ thông

Sau khi xây dựng kế hoạch, Hiệu trưởng tiến hành tổ chức triển khai cho toàn thể cán bộ, nhân viên, GV kể cả HS để các thành viên trong nhà trường nắm rõ và tổ chức thực hiện đúng kế hoạch.

Tổ chức phát triển VHNT bao gồm việc lựa chọn, sắp xếp các nguồn lực, triển khai các nội dung hoạt động, công việc phục vụ cho công tác phát triển VHNT, theo những cách thức nhất định để đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu đã đềra.

Việc tổ chức thực hiện công tác phát triển VHNT cần phải phù hợp với từng đối tượng khác nhau của trường THPT như CBQL, GV, HS... Vì thế, hiệu trưởng cần nắm vững nội dung, cách thức hoạt động của từng đối tượng để tổ chức phát triển VHNT đạt được hiệu quả. Đồng thời Hiệu trưởng cần chú trọng nâng cao trình độ và kĩ năng cho GV, thường xuyên đôn đốc kiểm tra, rút kinh nghiệm những việc đã làm, tạo mọi điều kiện, phương tiện hỗ trợ cho công tác phát triển VHNT đạt được kết quả cao nhất. Một công việc khơng thể thiếu nữa là cần có sự thống nhất, phối hợp hành động giữa các đối tượng, tổ chức khơng chỉ trong nhà trường mà cịn ngoài nhà trường. Và cũng chính hiệu trưởng là người huy động, thu hút mọi nguồn lực đảm bảo cho cơng tác phát triển VHNT triển khai có kết quả.

 Chỉ đạo thực hiện công tác phát triển Văn hóa nhà trường ở trường Trung học phổ thơng

Hiệu trưởng cần thực hiện tốt chức năng chỉ đạo. Chỉ đạo là quá trình mà người quản lí tác động ảnh hưởng tới hành vi, thái độ của GV nhằm đạt tới mục tiêu cao nhất. Sự chỉ đạo của Hiệu trưởng đối với hoạt động phát triển VHNT chính là sự theo dõi, hướng dẫn, đôn đốc các bộ phận, cá nhân thực hiện nhiệm vụ được giao theo đúng kế hoạch và đạt được mục tiêu đề ra. Nhờ chỉ đạo mà mọi thiếu sót trong q trình tổ chức, thực hiện công tác phát triển VHNT được khắc phục, mọi khó khăn được giải quyết. Tuy nhiên, trong chỉ đạo cần xác định được các biện pháp chỉ đạo phù hợp với từng đối tượng, từng đặc trưng của công tác phát triển VHNT, cần tìm ra các hình thức chỉ đạo thích hợp để cơng tác phát triển VHNT đạt kết quả tốt nhất.

 Kiểm tra, đánh giá công tác phát triển Văn hóa nhà trường ở trường Trung học phổ thơng

Trong q trình quản lí, cơng tác kiểm tra, giám sát là rất quan trọng bỡi vì nếu quản lí mà khơng kiểm tra, đánh giá thì xem như khơng quản lí. Quản lí việc phát triển VHNT lại càng quan trọng hơn bỡi vì phát triển VHNT tức là làm cho

mơi trường nhà trường có văn hóa góp phần làm nâng cao chất lượng GD cho nhà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển văn hóa nhà trường ở các trường trung học phổ thông huyện vũng liêm, tỉnh vĩnh long (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)