Biện pháp 4 Chỉ đạo côngtác phát triểnVăn hóa nhàtrườn gở các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển văn hóa nhà trường ở các trường trung học phổ thông huyện vũng liêm, tỉnh vĩnh long (Trang 83 - 85)

3.1 .Các nguyên tắc đề xuất biện pháp

3.2. Biện pháp phát triểnVăn hóa nhàtrườn gở các trường Trung học phổ thông

3.2.4. Biện pháp 4 Chỉ đạo côngtác phát triểnVăn hóa nhàtrườn gở các

 Mục đích của biện pháp

Chỉ đạo là một trong những điều kiện cần thiết cho cơng tác quản lí. Người có vai trị quan trọng trong cơng tác chỉ đạo ở Trường THPT đó là Hiệu trưởng. Chỉ đạo của Hiệu trưởng vừa là sự định hướng, vừa là sự chỉ huy, chỉ dẫn cho tập thể và cá nhân đi đúng hướng. Muốn có sự chỉ đạo tốt, trước hết người "Chỉ huy" phải có tư tưởng sáng suốt, biết đặt quyền lợi của tập thể lên trên hết; ý chí chỉ đạo vừa kiên quyết nhưng phải hết sức khách quan; phương pháp chỉ đạo vừa cụ

thể nhưng cũng hết sức linh hoạt. Hiệu trưởng một trường học có vơ số công việc ở nhiều lĩnh vực phải làm, địi hỏi phải có sự chỉ đạo đối với từng bộ phận giúp việc, từngcá nhân tham mưu; chỉ đạo càng thường xuyên và cụ thể bao nhiêu thì Hiệutrưởng càng kiểm sốt được nhiều hoạt động bấy nhiêu. Vì vậy mục đích của biện pháp chỉ đạo phát triển VHNT ở Trường THPT là nhằm đảm bảo cho công tác quản lý được triển khai một cách hiệu quả, đáp ứng các yêu cầu đặt ra và hạn chế tối đa những sai sót có thể gặp phải trong q trình phát triển VHNT.

 Nội dung biện pháp

Để làm căn cứ cho việc phát triển VHNT nhằm nâng cao chất lượng GD thì nhà trường cần đáp ứng được các tiêu chí cơ bản, đó là dạy học hướng vào HS, lấy HS làm trung tâm; chương trình học đảm bảo tính khoa học; GV có phương pháp giảng dạy tích cực hố người học, kích thích tự học và được khuyến khích trao đổi chia sẻ kinh nghiệm với nhau. Bên cạnh đó, nhà trường cần thúc đẩy, cổ vũ tinh thần hợp tác, kỹ năng làm việc nhóm giữa các thành viên; đẩy mạnh bồi dưỡng, phát triển chuyên môn cho đội ngũ GV. Mặt khác, Hiệu trưởng cần chia sẻ vai trò lãnh đạo như Hiệu trưởng và các GV phải cùng làm việc, cùng hoạt động với tinh thần hợp tác và cộng tác. Ngoài ra, nhà trường cần nuôi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề một cách sáng tạo cho cán bộ, GV, HS; xây dựng mối quan hệ thân thiện, hỗ trợ, gần gũi với mọi người

Từ những phân tích trên có thể thấy, để chỉ đạo phát triển VHNT nhằm nâng cao chất lượng GD, Hiệu trưởng cần thực hiện các nội dung công việc cụ thể sau đây:

- Phát triển và chia sẻ sứ mệnh, tầm nhìn của nhà trường tập trung vào việc dạy học và GD.

- Phát triển các chuẩn mực văn hóa trong nhà trường để luôn cải tiến và vươn tới đạt được mục tiêu GD. Phát triển và chia sẻ các giá trị cốt lõi của nhà trường. Các giá trị cốt lõi hướng đến việc nâng cao chất lượng giảng dạy của GV và kết quả học tập của HS.

- Nhà trường quan tâm, quan hệ hợp tác chặt chẽ, lôi kéo cộng đồng tham gia vào các vấn đề của nhà trường. Tạo giá trị tích cực cho các mối quan hệ trong và

ngoài nhà trường. Thúc đẩy làm việc hợp tác. Tạo dựng và duy trì uy tín thực sự, nêu gương cho GV, HS trong nhà trường.

- Coi trọng phát triển chuyên môn, sự cống hiến của đội ngũ, sự liên tục cải tiến trong nhà trường. Giải quyết các mâu thuẫn, xung đột nội bộ kịp thời. Khuyến khích GV tham gia đóng góp ý kiến.

- Khắc phục kịp thời những khó khăn, thiếu sót trong q trình phát triển VHNT.

 Tổ chức thực hiện biện pháp

- Thường xuyên theo dõi, đôn đốc các bộ phận, cá nhân thực hiện nhiệm vụ được giao theo đúng kế hoạch của công tác phát triển VHNT.

- Tìm ra các hình thức chỉ đạo thích hợp phù hợp với từng đối tượng, từng đặc điểm của công tác phát triển VHNT để công tác phát triển VHNT đạt kết quả tốt nhất.

- Kiểm tra đánh giá việc thực hiện các nội dung phát triển VHNT đột xuất, định kỳ. Sau kiểm tra tiến hành đánh giá, rút kinh nghiệm, biểu dương và khen thưởng hợp lí để thúc đẩy mọi người nổ lực làm việc.

 Điều kiện thực hiện biện pháp

Chỉ đạo thực hiện cơng tác phát triển VHNT địi hỏi lãnh đạo nhà trường phải thường xuyên theo dõi, đôn đốc các bộ phận, cá nhân thực hiện nhiệm vụ được giao theo đúng kế hoạch của công tác phát triển VHNT.

Các cá nhân trong nhà trường phải cùng thực hiện các nội dung trong kế hoạch của Hiệu trưởng đã được sự thống nhất chung trong hội đồng sư phạm nhà trường. Qua đó, Hiệu trưởng tăng cường kiểm tra, đơn đốc tiến độ thực hiện để kịp thời chấn chỉnh hoặc phát huy những mặt chưa làm được và làm tốt trong công tác phát triển VHNT nhằm giúp cho VHNT đạt hiệu quả cao nhất.

3.2.5. Biện pháp 5. Kiểm tra, đánh giá công tác phát triển Văn hóa nhà trường tại các trường Trung học phổ thônghuyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển văn hóa nhà trường ở các trường trung học phổ thông huyện vũng liêm, tỉnh vĩnh long (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)