Phân tích các nhân tố ảnh hướng đến sự phát triển làng nghề truyền thống Bánh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển làng nghề bánh bún, hủ tíu mỹ tho thành phố mỹ tho, tỉnh tiền giang (Trang 59)

PHẦN II .NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.2. Phân tích các nhân tố ảnh hướng đến sự phát triển làng nghề truyền thống Bánh

Bánh bún Hủ tíu Mỹ Tho.

Mục này trình bày các kết quả phân tích dữ liệu nghiên cứu theo trình tự như sau: Phân tích thống kê mơ tả, phân tích kiểm định ald, Kiểm định Omnibus, kiểm định mức độ giải thích của mơ hình, các kiểm định liên quan đến mơ hình nghiên cứu và đưa ra dự báo cũng như thành lập kịch bản tốt nhất và xấu nhất.

2.2.1. Thống ê hung về á biến nghiên u

2.2.1.1. Biến Phụ Thuộc (Y: Phát triển làng nghề truyền thống bánh bún, hủ tíu Mỹ Tho )

Mẫu nghiên cứu được lấy với số lượng là 120 mẫu được lựa chọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng từ các hộ sản xuất thuộc làng nghề truyền thống bánh bún, hủ tíu Mỹ Tho ở xã Mỹ Phong, tiểu thương có bán bánh hủ tíu ở 05 chợ trên địa bàn thành phố là chợ Mỹ Tho (Phường 1), chợ Thạnh trị (Phường 4), chợ V ng Nhỏ (Phường 6), chợ Cũ (Phường 8), chợ Bảo Định (Phường 10) và chủ các quán hủ tíu ở Phường 1, Phường 4, Phường 6, Phường 7, Phường 8.

Qua kết quả thống kê 120 quan sát đối với hộ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hủ tíu Mỹ Tho thấy rằng có 49/120 (chiếm 40,8%) hộ có mong muốn gìn giữ và phát triển làng nghề truyền thống bánh bún, hủ tíu Mỹ Tho.

Bảng 2.1. Thống ê số lượng mẫu quan sát

Số lượng Phần trăm

" Không phát triển" 71 59.2

" Phát triển" 49 40.8

Tổng cộng 120 100.0

Biểu đồ 2.1. Thể hiện tỷ lệ hộ cịn mong muốn giữ gìn, phát triển làng nghề truyền thống và hộ hông muốn phát triển làng nghề

2.2.1.2. Biến ộc lập

Thâm niên nghề (X1)

Thâm niên nghề của các đối tượng tham gia trong mẫu nghiên cứu dao động từ 02 năm đến 20 năm, thâm niên trung bình là 14,88 năm, thâm niên của người được khảo sát khá cao. Thâm niên tập trung từ 16 tới 20 năm. Trên thực tế tại địa phương, số liệu khảo sát khá phù hợp vì những người làm tại làng nghề truyền thống bánh bún, hủ tíu Mỹ Tho đa số là người làm nghề lâu năm, gia truyền, giữ gìn truyền thống của gia đình nên thâm niên trong nghề là cao.

Bảng 2.2. Thống ê biến thâm niên nghề

Số lượng mẫu Giá trị 120

Missing 0

Trung bình 14.88

Trung vị 17.00

Độ lệch chuẩn 4.806

Thâm niên ít nhất 2

Thâm niên cao nhất 20

Biểu đồ 2.2. Biểu đồ tần số mẫu của biến thâm niên nghề (X1)

Biến chất lượng nguồn nguyên liệu (X2)

Nguồn nguyên liệu được sử dụng cho làng bánh bún, hủ tíu Mỹ Tho xuất phát từ rất nhiều nguồn. Qua tổng hợp của tác giả thì tác giả tạm thời chia thành hai nguồn chính là nguồn nguyên liệu gạo từ G Cát và nguồn nguyên liệu từ các nguồn khác. Theo bảng thống kê thì nguồn nguyên liệu lấy từ G Cát chiếm khoảng 42,5% và 57,5% c n lại đến từ các nguồn khác. Điều này khá phù hợp với thực tế là nguồn nguyên liệu gạo G Cát có chất lượng rất cao, phù hợp làm bánh bún, hủ tíu chất lượng cao nên được ưu chuộng. C n các nguồn khác tuy chiếm 57,5% nhưng đến từ rất nhiều nguồn khác nhau rất lẻ tẻ và chiếm số lượng mỗi loại không nhiều.

Bảng 2.3. Thống ê chất lượng nguồn nguyên liệu

Tần suất Tỷ lệ %

" Nguồn nguyên liệu khác" 69 57.5

"Nguồn nguyên liệu là gạo G Cát" 51 42.5

Tổng số 120 100.0

Biến cung ng nguyên liệu (X3)

Nguồn cung ứng nguyên liệu là rất quan trọng. Mặc dù làng nghề truyền thống nhưng bánh bún, hủ tíu là món ăn thường xun và có nhu cầu rất cao trong cuộc sống hàng ngày nên nếu cung ứng ngun liệu khơng đủ rất có thể s xảy ra hiện tượng “bottle neck” gây thiếu hụt sản phẩm đầu ra. Và thực tế khảo sát cho thấy có tới 52,5% các cửa hàng bánh bún, hủ tíu được khảo sát trả lời là nguồn cung ứng nguyên liệu bị thiếu hụt và chỉ có 47,5% trả lời là được cung ứng đủ. Đây có thể là một biến ảnh hưởng tới sự phát triển của làng nghề

Bảng 2.4. Cung ứng nguyên liệu

Tẩn suất Tỷ lệ %

"Cung ứng không đủ" 63 52.5

"Cung ứng đủ 57 47.5

Tổng số 120 100.0

Biến phương th tiêu thụ sản phẩm (X4)

Qua thống kê cho thấy đa số các cửa hàng bánh bún, hủ tíu Mỹ Tho vẫn sử dụng kênh bán hàng truyền thống tại các chợ hay chỉ bán cho các bạn hàng quen của mình. Số người trả lời chỉ bán hàng qua 1 kênh phân phối chiếm tới 64,2 %, chỉ có 35,8% là có nhiều hơn một kênh tiêu thụ cho thấy các cửa hàng bánh bún, hủ tíu vẫn chậm đổi mới và phụ thuộc rất nhiều vào 1 kênh phân phối sản phẩm của mình dễ dẫn đến tình trạng bị chèn ép giá bán hay khơng chịu thu mua tiếp gây khó khăn trong sản xuất và kinh doanh.

Bảng 2.5. Phương thức tiêu thụ sản phẩm

Tần số Tỷ lệ %

"Một kênh tiêu thu" 77 64.2

"Nhiều kênh tiêu thu" 43 35.8

Tổng số 120 100.0

Biến sản lượng tiêu thụ (X5)

Sản lượng tiêu thụ trong một ngày trong mẫu nghiên cứu dao động từ 400 kg đến 600 kg, mức tiêu thụ trung bình là 491,62 kg/ngày với sai số chuẩn ở mức 5,579 kg. Mức tiêu thụ trung bình này cho thấy sản lượng mà các làng nghề bánh bún, hủ tíu bán ra khá cao. Sản lượng tập trung chủ yếu ở mức từ 450 kg/ngày tới 490kg/ngày. Trên thực tế tại địa phương, số liệu khảo sát khá phù hợp vì những người làm tại làng nghề truyền thống bánh bún, hủ tíu Mỹ Tho được rất nhiều tiệm ăn và gia đình ưa chuộng, khơng chỉ bán trong thành phố mà c n được phân phối trên toàn tỉnh Tiền Giang

Bảng 2.6. Thống ê Sản lượng tiêu thụ/ngày

Số biến Số lượng biến 120

Missing 0 Trung bình 491.62 Sai số chuẩn 5.979 Trung vị 470.00 Yếu vị 450 Độ lệch chuẩn 65.496 Giá trị thấp nhất 400 Giá trị cao nhất 600

Biểu đồ 2.3. Biểu đồ cột phân phối của biến sản lượng tiêu thụ/ ngày

Biến khoảng á h tiêu thụ (X6)

Nhìn vào thống kê của biến khoảng cách tiêu thụ (X6) cho ta thấy được một điều là đại đa số bánh bún, hủ tíu Mỹ Tho lại được tiêu thụ, bán ra tại địa bàn ngoài Thành phố Mỹ Tho là đa số, chiếm tới 53,3%, chỉ có 46,7 % là được tiêu thụ tại địa bàn Thành phố. Điều này cũng cho thấy một điều là mặt hàng bánh bún, hủ tíu là mặt hàng tiêu dùng nhanh, khó bảo quản nhưng lại được bán ra ở khoảng cách xa, đ i hỏi phải có các biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cao.

Bảng 2.7. Khoảng cách tiêu thụ

Tần số Tỷ lệ %

"Trong thành phố" 56 46.7

"Ngoài thành phố" 64 53.3

Tổng số 120 100.0

2.3.2 Kiểm định m h nh

2.3.2.1. Kiểm nh chung ữ liệu ưa à mô h nh

Bảng 2.8. Kiểm định chung về mẫu đưa vào mơ hình

Unweighted Casesa N Percent

Selected Cases Included in Analysis 120 100.0

Missing Cases 0 .0

Total 120 100.0

Unselected Cases 0 .0

Total 120 100.0

Qua bảng trên ta thấy mơ hình có 120 mẫu quan sát được đưa vào mơ hình và khơng có mẫu bị mất (Missing). Điều này cho thấy mẫu quan sát được đưa vào đầy đủ và không có lỗi, khơng loại biến.

Bảng 2.9. Kiểm định tính dự báo chung của mơ hình

Observed Predicted Phát triển của làng nghề Percentage Correct " Không phát triển" " Phát triển" Step 0 Phát triển của làng

nghề

" Không phát

triển" 71 0 100.0

" Phát triển" 49 0 .0

Overall Percentage 59.2

a. Constant is included in the model. b. The cut value is .500

Trong 120 hộ được khảo sát có 71 hộ khơng thể phát triển làng nghệ, 49 hộ phát triển được làng nghề và tỷ lệ dự báo đúng của mơ hình này là 59,2 %.

2.3.2.2.Kiểm nh al

Bảng 2.10. Bảng kết quả kiểm định Wald

BIẾN Hệ số Beta Sig.

Thâm niên nghề .902 ** .001

Cung ứng nguyên liệu .585 .512

Chất lượng nguyên liệu 2.353 * .008

Phương thức tiêu thụ 5.689 ** .001

Sản lượng tiêu thụ .032 ** .001

Khoảng cách tới nơi tiêu thụ -.418 .629

Hằng số - 33.998 .000

* Biến có mức ý nghĩa kiểm định tại α =5% Biến có mức ý nghĩa kiểm định tại α =1%

Bảng trên thể hiện kết quả của kiểm định Wald (kiểm định giả thuyết hồi quy khác không). Nếu hệ số hồi quy B0 và B1 đều bằng 0 thì tỷ lệ chênh lệch giữa các xác suất s bằng 1, tức xác suất để sự kiện xảy ra hay khơng xảy ra như nhau, lúc đó mơ hình hồi quy khơng có tác dụng dự đốn.

Đối với hồi quy tuyến tính sử dụng kiểm định t để kiểm định giả thuyết H0:

k=0. C n đối với hồi quy Binary Logistic, đại lượng ald Chi Square được sử

dụng để kiểm định ý nghĩa thống kê của hệ số hồi quy tổng thể.

Theo kết quả hồi quy của mơ hình nghiên cứu, có 04 biến độc lập có ý nghĩa đối với biến phụ thuộc, tức là có 04 biến tác động đến việc có phát triển làng nghề bún, hủ tíu của Mỹ Tho. Trong đó, kết quả cho thấy 03 biến độc lập Thâm niên nghề, Phương thức tiêu thụ và biến độc lập Sản lượng tiêu thụ nhỏ hơn hoặc bằng mức ý nghĩa  = 0,01  bác bỏ H0. Như vậy các hệ số hồi quy tìm được có ý nghĩa tại độ tin cậy 1 %.; 01 biến độc lập Chất lượng nguyên liệu có (sig.) nhỏ hơn mức ý nghĩa  = 0,05  bác bỏ H0. Như vậy các hệ số hồi quy tìm được có ý nghĩa tại độ tin cậy 5 %.

Trong 04 biến có ý nghĩa thống kê thì cả 04 biến có tác động thỏa k vọng của mơ hình nghiên cứu, trong đó có 04 biến có tác động cùng chiều (mang dấu +) với biến độc lập.

Hay nói cách khác, nếu thâm niên hộ càng cao, nguồn nguyên liệu có chất lượng, có phương thức tiêu thụ đa dạng và sản lượng tiêu thụ/ngày càng cao thì khả năng gìn giữ và phát triển làng nghề s cao hơn

Ngoài các biến tác động đến việc phát triển làng nghề bún, hủ tíu Mỹ Tho với mức ý nghĩa thống kê 0,01 < Sig. <0,05, c n có các biến không đạt mức ý nghĩa thống kê (giá trị Sig. >0,05) như: Cung ứng nguyên liệu và Khoảng cách tới nơi tiêu thụ. Trong đó, cả 02 biến trên dù khơng có giá trị kiểm định nhưng đều có tác động thỏa điều kiện k vọng ban đầu của mơ hình nghiên cứu.

Từ các biến có giá trị kiểm định trên mơ hình ta viết được phương trình LogOdds = - 33,998 + 0.902 TNNGHEX1 + 2,353 CLNLIEUX2 + 5,689 PTTIEUTHUSPX4 + 0,32 SLTTX5 + ε.

2.3.2.3.Phân tích s tương quan à a cộng tuyến

Từ kết quả phân tích hồi quy bảng dưới đây, với giá trị độ phóng đại phương sai (VIF) của các biến đều nhỏ hơn 10 rất nhiều. Qua đó kết luận rằng sự tương quan giữa các biến trong mơ hình đang quan sát là khơng có, hiện tượng đa cộng tuyến cũng không xuất hiện, không làm ảnh hưởng đến kết quả của mơ hình.

Bảng 2.11. Bảng kiểm định ma trận đa cộng tuyến

Constan t thamnie nnghe chatluo ngnl phuongthuc tieuthu sanluongt ieuthu khoangcach tieuthu cungu ngnl Step 1 Constant 1.000 -.896 -.357 -.792 -.891 .100 -.024 thamniennghe -.896 1.000 .329 .706 .616 -.074 -.061 chatluongnl -.357 .329 1.000 .250 .274 -.114 -.180 phuongthuctieuthu -.792 .706 .250 1.000 .660 -.006 .197 sanluongtieuthu -.891 .616 .274 .660 1.000 -.232 -.024 khoangcachtieuthu .100 -.074 -.114 -.006 -.232 1.000 .226 cungungnl -.024 -.061 -.180 .197 -.024 .226 1.000

2.3.2.4. Kiểm nh mức ộ phù hợp của mô h nh (Kiểm nh mnibus)

Bảng 2.12. Kiểm định dữ liệu Omnibus

Chi-square df Sig.

Step 121.821 6 .000

Block 121.821 6 .000

Model 121.821 6 .000

Ở bảng trên, ta đọc kết quả kiểm định H0: 1 = 2 = … = k = 0. Kiểm định này xem xét khả năng giải thích biến phụ thuộc của tổ hợp biến độc lập.

Kết quả ở bảng 1 cho thấy độ phù hợp tổng quát có mức ý nghĩa quan sát sig. = 0,000 nên ta bác bỏ H0. Nghĩa là tổ hợp liên hệ tuyến tính của tồn bộ các hệ số trong mơ hình có ý nghĩa trong việc giải thích cho biến phụ thuộc.

Ta có Sig Model = 0.000 < 0.01  Mơ hình có ý nghĩa khi cả 6 biến độc lập được đưa vào mơ hình.

2.3.2. .Kiểm nh mức ộ giải thích của mơ h nh

Bảng 2.13. Bảng tồng hợp mơ hình

-2 Log likelihood Cox & Snell R Square Nagelkerke R Square

40.478a .638 .860

Bảng trên thể hiện kết quả độ phù hợp của mơ hình. Theo Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) khác với hồi quy tuyến tính thơng thường hệ số R2 càng lớn thì mơ hình càng phù hợp, hồi quy Binary Logistic sử dụng chỉ tiêu -2LL (-2 log likelihood) để đánh giá độ phù hợp của mơ hình. Thước đo này có ý nghĩa giống như SSE (Sum of squares Error) nghĩa là càng nhỏ càng tốt. -2LL càng nhỏ càng thể hiện độ phù hợp cao. Giá trị nhỏ nhất của -2LL là 0 (tức là khơng có sai số) khi đó mơ hình có độ phù hợp hồn hảo.

Kết quả cho thấy giá trị của -2LL = 40,478, như vậy nó thể hiện một độ phù hợp khá tốt của mơ hình tổng thể.

Hệ số mức độ giải thích của mơ hình: R2 Nagelkerke =0.860. Điều này có nghĩa là 86% sự thay đổi của biến phụ thuộc được giải thích bởi 6 biến độc lập trong mơ hình, c n lại là do các yếu tố khác.

2.3.2.6.Kiểm nh mức ộ d bá tính chính xác của mơ h nh

Bảng 2.14. Bảng dự báo của mơ hình

Biến quan sát Dự báo Phát triển của làng nghề Tỷ lệ dự báo đúng " Không phát triển" " Phát triển" Phát triển của làng nghề " Không phát triển" 67 4 94.4 " Phát triển" 6 43 87.8 Tỷ lệ phần trăm tổng 91.7

Mức độ chính xác cũng được thể hiện ở bảng trên, bảng này cho thấy trong 71 trường hợp không phát triển (xem theo cột) mơ hình đã dự đốn đúng 67 trường hợp (xem theo hàng), vậy tỷ lệ đúng là 94,4%. C n với 49 trường hợp có thể phát triển, mơ hình dự đốn sai 6 trường hợp, tỷ lệ đúng là 87,8%. Từ đó ta tính được tỷ lệ dự đốn đúng của tồn bộ mơ hình là 91,7 %.

2.3.3. Thả luận ết uả hồi uy

Sử dụng kết quả hồi quy vừa có được tại bảng của cột hệ số hồi quy (B) và cột (Exp B = B ) ta được kết quả như sau

Bảng 2.15. Kết quả hồi quy của mơ hình

BIẾN Hệ số Beta Exp B

Thâm niên nghề .902 ** 2.464

Chất lượng nguyên liệu 2.353 * 10.521

Phương thức tiêu thụ 5.689 ** 295.590

Sản lượng tiêu thụ .032 ** 1.033

Hằng số - 33.998 .000

:Biến có mức ý nghĩa kiểm định tại α =5% :Biến có mức ý nghĩa kiểm định tại α =1%

Ta có :

Giả sử xác suất phát triển của của hộ làm nghề bún, hủ tíu Mỹ tho là 10%, 20% và 30% thì ta có

Bảng 2.16. Kết quả dự báo xác xuất

BIẾN B Exp (B) 10% 20% 30% 10% 20% 30% Thâm niên nghề 0.902 2 0.2738 0.616 1.056 0.2149 0.3812 0.5136 Chất lượng nguyên liệu 2.353 10.521 1.169 2.6303 4.509 0.539 0.7245 0.8185 Phương thức tiêu thụ 5.689 295.59 32.843 73.898 126.68 0.9705 0.9866 0.9922 Sản lượng tiêu thụ 0.032 1.033 0.1148 0.2583 0.4427 0.103 0.2052 0.3069

Ý nghĩa xác suất có thể phát triển làng nghề truyền thống bánh bún, hủ tíu Mỹ Tho do tác động của biến độc lập Xi- P(phát triển/Xi)

Biến thâm niên nghề: Giả sử xác xuất tồn tại và mong muốn phát triển làng nghề của hộ ban đầu của hộ là 10%. Khi các yếu tố khác không thay đổi, nếu thâm niên của hộ làm bún, hủ tíu tăng lên thêm một năm thì xác xuất tồn tại và phát triển của hộ này s tăng lên 21,49 % Tương tự lần lượt là 38,12% và 51,36% khi xác xuất ban đầu là 20% và 30%. Biến thâm niên nghề và biến phụ thuộc có quan hệ đồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển làng nghề bánh bún, hủ tíu mỹ tho thành phố mỹ tho, tỉnh tiền giang (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)