Những công việc chăm sóc rừng sau kh

Một phần của tài liệu Giáo án CN 7 chuẩn KTKN 2011-2012 (Trang 66 - 68)

chăm sóc rừng sau khi trồng. 1. Làm rào bảo vệ 2. Phát quang. 3. Làm cỏ. 4. Xới đất, vun gốc. 5. Bón phân. 6. Tỉa và dặm cây. 4. Củng cố - luyện tập. (3 )

- Qua bài học em nào hãy cho biết quy trình làm đất để trồng cây rừng, thời gian chăm sóc cây rừng nh thế nào? Chăm sóc rừng sau khi trồng gồm nhng công việc gì?

? Qua bài học em thấy trồng cây con có bầu và trồng cây rễ trần có gì giống và khác nhau?

5. Hớng dẫn về nhà. (2 )

- Tìm hiểu các biện pháp chăm sóc cây trồng ở gia đình hoặc ở địa phơng. Ngày soạn: 14/11/2010

Ngày giảng: 7A1: 15/11/2010 7A2: 16/11/2010 7A3: 15/11/2010 Chơng II Khai thác và bảo vệ rừng Tiết 23 - bài 28 Khai thác rừng I. Mục tiêu bài học:

*KT: - Trình bày đợc mục đích của việc khai thác rừng, nêu đợc đặc điểm, phân biệt đợc từng loại khai thác rừng khác nhau, nêu đợc u, nhợc điểm của từng loại khai thác rừng. *KN: - Trình bày đợc các biện pháp phục hồi rừng sau khi khai thác và vai trò của phục hồi rừng đối với bảo vệ và sử dụng tài nguyên thiên nhiên.

*TĐ: - Có ý thức sử dụng hợp lí tài nguyên rừng, tăng ý thức bảo vệ rừng.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng 7.2 SGK phóng to, H45 SGK phóng to. - HS : Bảng 7.2 SGK phóng to, H45 SGK phóng to.

III. Phơng pháp: Đặt vấn đề, kỹ thuật động não, hoạt động nhóm,

IV. Tổ chức giờ học

1.

2. Kiểm tra bài cũ: (Không)3. Bài mới 3. Bài mới

HĐ1: Tìm hiểu khái niệm khai thác rừng.(10p)

* Mục tiêu: HS biết đợc khai thác rừng là thu hoạch lâm sản nhng đồng thời phải đảm bảo điều kiện phục hồi rừng.

HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung

GV nêu vấn đề để HS thảo luận.

? Ngời ta nói khai thác rừng là vào rừng chặt gỗ lấy lâm sản cần thiết mang về dùng, nh vậy đúng hay sai?

- GV nhận xét, kết luận

(Điều đó đúng nhng cha đủ vì còn phải duy trì rừng)

- GV kết luận cho HS ghi chép.

- HS thảo luận và trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe, tiếp thu, và xác nhận.

- HS lắng nghe, tiếp thu, ghi

chép. * Khai thác rừng là thu hoạch lâm sản nhng đồng thời phải đảm bảo điều kiện phục hồi rừng.

HĐ2: Tìm hiểu khai thác rừng.(10p)

* Mục tiêu: HS phân biệt đợc từng loại khai thác rừng khác nhau * Đồ dùng: Bảng 7.2 SGK phóng to, H45 SGK phóng to.

HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung

- GV cho HS quan sát bảng 2 và yêu cầu HS nghiên cứu và cho biết

? Qua bảng 2 em hãy cho biết có những phơng pháp khai thác rừng nào? phơng pháp đó nh thế nào? - GV nhận xét, kết luận. ? Khai thác dần có đặc điểm nh thế nào? ? Khai thác trắng có đặc điểm nh thế nào? ? Khai thác dần và khai thác chọn khác nhau nh thế nào? ? Khai thác dần và khai - HS quan sát, tìm hiểu. - HS dựa vào SGK trả lời

- HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép.

- HS trả lời: Có thời gian chặt kéo dài.

- HS trả lời: Toàn bộ rừng bị chặt.

- HS trả lời: Khai thác chọn không hạn chế thời gian chặt hạ. I. Các loại khai thác rừng. - Khai thác dần: Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 đến 4 lần khai thác. - Khai thác trắng: Là phơng pháp chặt toàn bộ cây rừng. - Khai thác chọn: Chặt cây đã già, cây có phẩm chất kém, giữ lại cây còn non, cây có sức sống mạnh, gỗ tốt.

thác chọn có lợi nh thế nào cho sự tái sinh tự nhiên của

Một phần của tài liệu Giáo án CN 7 chuẩn KTKN 2011-2012 (Trang 66 - 68)