Phơng pháp: thuyết trình, vấn đáp,phân tích, hoạt động nhóm…

Một phần của tài liệu Giáo án CN 7 chuẩn KTKN 2011-2012 (Trang 45 - 48)

IV. Tổ chức giờ học

1.

n định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)

? Có những phơng pháp chăm sóc cây trồng nào? Cho ví dụ? ? Mục đích của việc làm cỏ, vun xới là gì?

? Em hãy cho biết u, nhợc điểm của phơng pháp tới nớc cho cây?

3. Bài mới.

HĐ1: Tìm hiểu yêu cầu và phơng pháp thu hoạch nông sản.(12 )

*Mục tiêu: HS bổ sung đợc các ví dụ về thu hoạch sản phẩm trồng trọt ở địa phơng, và nêu đợc u nhợc điểm của các phơng pháp đó

*Đồ dùng: Phiếu học tập, bảng phụ.

HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung

GV phát các phiếu bài tập cho các nhóm.

? Theo các em thu hoạch ở giai đoạn nào thì sẽ có năng xuất và chất lợng tốt nhất? ? Vì sao không nên thu hoạch ở các giai đoạn khác. ? Vậy để thủ hoạch nông sản cần đảm bảo yêu cầu thế nào?

* GV NX, bổ sung và kết luận về yêu cầu thu hoạch.

- HS nhận phiếu bài tập theo nhóm tìm hiểu và trả lời:

(1b, 2b, 3b)

- HS: Non quá hay già quá thì chất lợng và sản lợng giảm.

- HS: Đúng độ chín, nhanh gọn

- HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép ý chính.

I. Thu hoạch

1. Yêu cầu.

- Phải tiến hành đúng lúc chín, nhanh gọn và cẩn thận.

- GV treo tranh H31 SGK phóng to.

? Qua hình vẽ em hãy cho biết ta có thể thu hoạch nông sản bằng những cách nào? Bằng dụng cụ gì? GV nhận xét, kết luận. ? Loại nông sản nào dùng kéo, loại nào dùng liềm, loại nào dùng xẻng hoặc cuốc, loại nào dùng tay?

- HS trả lời: Hái, đào, nhổ bằng tay. Có thể dùng: kéo, dao, liềm, cuốc, xẻng… - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép ý chính.

- HS trả lời: Hoa, quả dùng kéo, liềm; củ dùng cuốc, xẻng; cà rốt, cải củ, búp chè dùng bằng tay.

2. Phơng pháp thu hoạch.

-Thờng dùng phơng pháp: hái, đào, nhổ bằng tay.

HĐ2: Tìm hiểu mục tiêu và phơng pháp bảo quản. (12 )

*Mục tiêu: Nêu đợc các phơng pháp và mục đích của bảo quản sản phẩm sau khi thu hoạch, điều kiện cơ bản về sản phẩm và phơng tiện để để bao quản tốt mỗi loại sản phẩm trồng trọt …

HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung

- GV nêu và giải thích mục đích của việc bảo quản nông sản.

- GV cho HS đọc nội dung SGK.

? Để bảo quản tốt các loại hạt, rau quả cần đợc bảo quản trong điều kiện nh thế nào?

- GV nhận xét, kết luận. ? Theo em tại sao lại cần các điều kiện bảo quản nh vậy. (GV nhận xét, kết luận).

- GV giới thiệu và hớng dẫn phơng pháp bảo quản nông sản cho HS tiếp thu. ? Theo em thì những loại nông sản nào thì bảo quản lạnh.

- HS lắng nghe, tiếp thu và ghi chép.

- 1 HS đọc, các em khác theo dõi SGK.

- HS dựa vào SGK trả lời.

- HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép ý chính.

- HS theo ý kiến cá nhân trả lời, em khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép ý chính.

- HS trả lời: các loại hoa, quả.

II. Bảo quản.

1. Mục đích.

- Hạn chế sự hao hụt về số l- ợng, chất lợng của sản phẩm.

2. Các điều kiện để bảo quản tốt. quản tốt.

- Đối với các hạt: Cần đợc phơi, xấy khô.

- Đối với rau, quả phải sạch sẽ, không dập nát.

- Nơi bảo quản phải thoáng mát, khô giáo, đợc khử trùng để tránh mối mọt.

3. Phơng pháp bảo quản.

- Bảo quản thông thoáng. - Bảo quản kín.

HĐ3: Tìm hiểu mục đích và phơng pháp chế biến nông sản.(13 )

*Mục tiêu: Trình bày đợc mục đích cơ bản của việc CB nông sản, các phơng pháp CB tơng ứng từng loại sp, và u nhợc điểm của các phơng pháp đó.

HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung

- GV nêu mục đích chế biến nông sản cho HS tiếp thu.

? Em nào lấy VD chứng minh: Nhờ chế biến mà tăng giá trị và kéo dài thời gian bảo quản?

? Theo em cần chế biến nh thế nào với các nông sản sau để giữ đợc lâu mà không giảm chất lợng:

+ Quả: Vải, nhãn, dứa… + Củ: Sắn, sắn dây, dong riềng…

+ Hạt: Ngô, đậu… + Rau: Xu hào, cải…

* GV tổng hợp ý kiến của HS và kết luận các phơng pháp chế biến nông sản. ? Em hãy kể một vài cách chế biến sản phẩm ở địa phơng mà em biết.

- HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép ý chính.

- HS lấy ví dụ: mận, mơ.. chế biến thành nớc xirô, dứa đóng hộp…

- HS có thể trả lời:

+ Quả: Sấy khô, ớp lạnh.. + Củ: Chế thành bột hoặc phơi khô...

+ Hạt: Phơi khô

+ Rau: Muối chua, đóng hộp

- HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép ý chính.

- HS trả lời theo chính kiến cá nhân.

III. Chế biến

1. Mục đích

- Chế biến nông sản nhằm làm tăng giá trị sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản.

2. Phơng pháp chế biến.- Sấy khô - Sấy khô - Chế biến thành bột mịn hay tinh bột. - Muối chua. - Đóng hộp. 4 Củng cố - luyện tập.( 2 )

- GV gọi 1 HS đọc ghi nhớ, các em khác lắng nghe, tiếp thu. ? Tại sao phải thu hoạch đúng lúc, nhanh, gọn và cẩn thận? ? Bảo quản và chế biến nông sản nhằm mục đích gì?

5. Hớng dẫn về nhà.(1 )

Ngày soạn: 17/10/2010

Ngày giảng : 7A1: 22/10/2010 7A2:19/10/2009

Tiết 17 - bài 21

Luân canh, xen canh, tăng vụ I. Mục tiêu bài học:

*KT: - Nêu đợc khái niệm, mục đích và lấy ví dụ về luân canh, xen canh, tăng vụ. Phân biệt đợc luân canh, xen canh.

*KN: - Vận dụng kiến thức đã học để đề xuất kế hoạch luân canh, xen canh, tăng vụ trên đất trồng trọt của gia đình.

Xác định đợc nhợc điểm nảy sinh đề xuất biện pháp khắc phục khi thực hiện luân canh, xen canh, tăng vụ

*TĐ: - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thự tế của gia đình và địa phơng.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Hình 33 SGK phóng to. - HS: Tìm hiểu bài trớc khi đến lớp.

Một phần của tài liệu Giáo án CN 7 chuẩn KTKN 2011-2012 (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w