2.4. Thực trạng quản lí hoạt động KĐCL giáo dục tại trường ĐH Luật
2.4.2 Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng và mức độ thực
các nội dung quản lí hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục.
Bảng 2.4. Nội dung quản lí (QL) hoạt động TĐG trong KĐCLGD
Stt Nội dung Tầm quan trọng Mức độ thực hiện Trung bình Độ lệch chuẩn Thứ hạng Trung bình Độ lệch chuẩn Thứ hạng 1 QL việc lập kế hoạch đáp ứng mục tiêu trong hoạt động TĐG của nhà trường
3.42 0.504 3 3.00 0.885 4
2
QL cơng việc của các nhóm chuyên trách trong hoạt động TĐG
3.29 0.624 6 2.75 0.737 7
3
QL việc phân bổ các nguồn lực trong quá trình TĐG
3.29 0.55 6 2.83 0.868 6
4
QL việc xác định loại minh chứng và phương
Stt Nội dung Tầm quan trọng Mức độ thực hiện Trung bình Độ lệch chuẩn Thứ hạng Trung bình Độ lệch chuẩn Thứ hạng 5
QL việc phân tích và lựa chọn minh chứng đáp ứng yêu cầu của tiêu chí
3.33 0.761 5 3.00 0.722 4
6 QL việc xây dựng, hoàn
thiện Báo cáo TĐG 3.46 0.509 1 3.17 0.761 1
7
QL việc công khai báo cáo tự đánh giá và hoạt động sau TĐG
3.38
0.576 4 3.04 0.955 3
Trung bình chung 3.38 2.98
Khoảng điểm trung bình Trên 3.28 (rất quan
trọng)
Từ 2.5 đến 3.27 (khá) Độ tin cậy của thang do
(Cronbach's Alpha) 0.841
0.901
Tương quan (Pearson) 0.889
Nhằm tìm hiểu nhận thức của cán bộ, giảng viên về các hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục người nghiên cứu tiến hành khảo sát các nội dung về lĩnh vực này tại bảng 2.4. Kết quả thu được thể hiện nhận thức về tầm quan trọng của nội dung quản lí hoạt động tự đánh giá và mức độ thực hiện các nội dung đó hiện nay tại trường.
Mục có điểm số cao nhất là “Quản lý việc xác định loại minh chứng và
phương pháp thu thập thông tin minh chứng.” và “QL việc xây dựng, hoàn
thiện Báo cáo TĐG” điểm trung bình là 3.46 đều xếp hạng 1 của phần nhận
thức tầm quan trọng. Điểm số này cho thấy đa số các ý kiến được hỏi đều nhất trí cơng tác thu thập thơng tin, xây dựng và hoàn thiện báo cáo tự đánh giá là rất quan trọng cho việc kiểm định chất lượng giáo dục. Chính vì sự nhất trí cao về nhận thức nên chỉ số phân tán (độ lệch chuẩn) của hai mục này tương đối thấp 0.658 và 0.509. Tuy nhiên, mục mức độ thực hiện của nội dung “QL
chứng.” lại có thứ hạng thấp hơn, hạng 2. Điều này cho thấy, mặc dù nhận
thức được tầm quan trọng của hoạt động nhưng vì do nhiều yếu tố khách quan nên công tác thực hiện chưa thể hiện đúng vị trí vai trị của nó. Độ lệch chuẩn
0.717 cho thấy có sự phân tán các ý kiến được hỏi về nội dung trên. Đối với
mục “QL việc xây dựng, hoàn thiện Báo cáo TĐG” có thứ hạng phần tầm quan trọng và mức độ thực hiện tương đương nhau. Xếp hạng 3 là nội dung “QL việc lập kế hoạch đáp ứng mục tiêu trong hoạt động TĐG của nhà
trường” điểm trung bình 3.42 cho thấy đa số các ý kiến khảo sát đều nhận
thức được tầm quan trọng của cơng tác quản lí lập kế hoạch hoạt động nhằm thực hiện các tiêu chí đánh giá chất lượng. Đây là hoạt động nhằm cụ thể hóa các khâu đánh giá của từng bộ phận tham gia nhằm đảm bảo sự kiểm soát chặt chẽ q trình xử lý thơng tin và công bố thông tin. Nội dung “QL việc
công khai báo cáo tự đánh giá và hoạt động sau TĐG” nhận thức về tầm quan
trọng có điểm trung bình là 3.38 xếp hạng 4 phần mức độ thực hiện điểm
trung bình 3.04 xếp hạng 3. Điểm số và thứ hạng cho thấy nhận thức về công khai báo cáo đánh giá chưa thực sự cao mặc dù hoạt động này được thực hiện tốt tại cơ sở đào tạo. Công khai các chỉ số một mặt thể hiện sự minh bạch thông tin trong công tác đào tạo nguồn nhân lực mặt khác giúp cho các nhà hoạch định chiến lược phát triển có số liệu chính xác nhằm lên kế hoạch một cách chi tiết và hiệu quả. Đây cũng là kênh quan trọng cho phụ huynh học sinh lựa chọn và định hướng cho con em mình khi quyết định theo học tại trường. Vì vậy, Cơng tác quản lí cơng khai báo cáo phải được thực hiện và quan tâm đúng mức. Nhận được sự đánh giá thấp nhất bảng là hai nội dung “QL công việc của các nhóm chuyên trách trong hoạt động TĐG” và “QL
việc phân bổ các nguồn lực trong quá trình TĐG” điểm trung bình của hai
mục này là 3.29 cùng được xếp hạng 6. Như vậy, có thể thấy các ý kiến khảo sát đều cho rằng hoạt động quản lí cơng việc và phân bổ các nguồn lực trong
Nhưng trên thực tế, đây là hai nội dung có sự ảnh hưởng nhất định đến chất lượng của công tác tự đánh giá. Phần mức độ thực hiện của hai nội dung này là 2.75 xếp hạng 7 và 2.83 xếp hạng 6. Thứ tự điểm số và thứ hạng có sự
chênh lệch so với nhận thức nhưng không đáng kể.Như vậy các ý kiến được hỏi cho rằng mức độ thực hiện công tác phân bổ nguồn lực và quản lí cơng việc của nhóm khi thực hiện hoạt động tự đánh giá là có thực hiện nhưng mức độ chưa cao và hiệu quả còn hạn chế.
Điểm trung bình chung của các nội dung khảo sát mức độ nhận thức là
3.28. Điểm số này nằm trong khoảng chia điểm trên 3.28 đây là khoảng mà đa
số các ý kiến được khảo sát đều cho rằng rất quan trọng. Như vậy, nhận thức của cán bộ nhân viên, giảng viên của trường về các nội dung quản lí hoạt động tự đánh giá là rất cao. Phần mức độ thực hiện có điểm trung bình chung
2.98. Điểm số này nằm trong khoảng điểm số từ 2.5 đến 3.27 đạt mức khá.
Nghĩa là các nội dung được khảo sát nhìn chung mức độ thực hiện tương đối thường xuyên và theo đánh giá là đạt mức khá.
Về thực trạng hiểu biết về tầm quan trọng và mức độ mức độ thực hiện các nội dung quản lí hoạt động tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục qua phỏng vấn cũng đã có một số ý kiến phỏng vấn (của TV1, TV2, TV6, CV1, CV2) có cùng quan điểm về các nội dung này như sau: Việc lập kế
hoạch rất chi tiết, bài bản và là một nội dung rất quan trọng.Tuy nhiên việc triển khai khơng hồn tồn phù hợp với kế hoạch. Hạn chế lớn nhất là tình trạng viết tiêu chí khơng tương xứng về cơng sức, sự đầu tư (chất lượng viết) giữa các Nhóm. Ngồi ra, việc vi phạm thời hạn cũng là một vấn đề lớn.
Chỉ số Cronbach’s Alpha của bảng 2.4 khá cao 0.841 cho các nội dung
về tầm quan trọng và 0.901 cho các nội dung về mức độ thực hiện. Đây là chỉ số tin cậy của thang đo, đạt mức khá trong thống kê. Chỉ số này cho thấy các nội dung khảo sát có mức độ tin cậy cao.
Người nghiên cứu kiểm nghiệm mức độ tương quan giữa nhận thức về tầm quan trọng với mức độ thực hiện trong cơng tác quản lí các nội dung tự
đánh giá, kết quả kiểm nghiệm tương quan Pearson cho thấy có sự tương quan cao giữa hai nội dung này. Chỉ số tương quan là 0.899. Tương quan này cho thấy có sự liên hệ chặt chẽ giữa nhận thức và mức độ thực hiện các nội dung quản lí.
Điểm trung bình chung của tầm quan trọng là 3.38 của mức độ thực hiện là 2.98 người nghiên cứu nhận thấy điểm số này hoàn toàn phù hợp với kết
quả phỏng vấn những nội dung liên quan đến nhận thức và mức độ thực hiện các nội dung tự đánh giá trong kiểm định chất lượng. Các ý kiến phỏng vấn có sự tương quan thuận với các ý kiến khảo sát. Cụ thể như sau;
Qua phỏng vấn, TV2 cho biết: “Với nhà trường: Đánh giá, xem xét tồn diện các mặt hoạt động, qua đó tìm ra các tồn tại để khắc phục theo lộ trình phù hợp
Với xã hội: Biết về vai trị, uy tín, vị trí của Nhà trường.
Với người học: Phụ huynh và học sinh lựa chọn đúng cơ sở giáo dục
với chất lượng được công khai, phù hợp với khả năng và nguyện vọng của người học”.