Vai trò ngân hàng cho vay đối với sự phát triển của doanh nghiệp FD

Một phần của tài liệu 0620 hoạt động cho vay doanh nghiệp FDI tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh bắc ninh luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 35)

1.3. CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP FDI CỦA NGÂN HÀNG

1.3.2 Vai trò ngân hàng cho vay đối với sự phát triển của doanh nghiệp FD

Ngân hàng cho vay đáp ứng nhu cầu vốn của các doanh nghiệp FDI. Cũng như các doanh nghiệp khác, doanh nghiệp FDI cũng có nhu cầu vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặc dù các doanh nghiệp này được hậu thuẫn từ nguồn vốn của chủ đầu tư là cá nhân nước ngồi hoặc cơng ty mẹ, các doanh nghiệp này vẫn có nhu cầu vay vốn tại các ngân hàng của nước sở tại. Điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân.

Thứ nhất, nguồn lực tài chính của các chủ đầu tư không phải là vô hạn, chưa kể, ngay bản thân các chủ đầu tư này cũng có khi phải vay vốn ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn của bản thân mình.

Thứ hai, cơng ty mẹ có thể có nhiều cơng ty con. Việc tăng vốn đầu tu cho công ty con đặt ở thị truờng nào một phần dựa vào đánh giá tiềm năng phát triển tại thị truờng đó. Và chua chắc các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam nằm ở vị trí uu tiên đuợc đầu tu thêm vốn. Để có thể chủ động đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp FDI rất cần đến nguồn vốn vay ngân hàng tại nuớc sở tại.

Bên cạnh đó, các doanh nghiệp FDI có nhu cầu kết hợp sử dụng nhiều sản phẩm dịch vụ ngân hàng nhu: thanh toán trong nuớc và quốc tế, mua bán ngoại tệ, chiết khấu, chi luơng...

1.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá về hoạt động cho vay doanh nghiệp FDI của ngân hàng thương mại.

1.3.3.1. Tăng trưởng số lượng khách hàng

Đối với bất kỳ một ngân hàng thuơng mại nào, tăng truởng số luợng khách hàng là một tiêu chí quan trọng đánh giá kết quả hoạt động của ngân hàng. Để đánh

giá về sự tăng truởng số luợng khách hàng có thể sử dụng 2 chỉ tiêu cơ bản sau: - Mức tăng số luợng khách hàng: Chỉ tiêu này cho biết, số luợng khách hàng

năm (t) tăng (giảm) so với năm (t-1) là bao nhiêu. Thông qua chỉ tiêu này cho phép

ngân hàng đánh giá việc mở rộng quy mô và đối tuợng khách hàng tại ngân hàng.

Chỉ tiêu này đuợc tính theo cơng thức:

Mức tăng, giảm số Số lượng khách hàng Số lượng khách hàng

= -

lượng khách hàng năm (t) năm (t-1)

- Tốc độ tăng số luợng khách hàng (%): là số so sánh giữa luợng tăng tuyệt đối khách hàng giữa năm (t) và năm (t-1) với số luợng khách hàng năm (t-1).Số lượng KH năm (t-1)

1.3.3.2. Dư nợ cho vay doanh nghiệp FDI

Dư nợ cho vay doanh nghiệp FDI là số tiền mà khách hàng đang nợ ngân hàng tại một thời điểm, chỉ tiêu này thường được sử dụng kết hợp với chỉ tiêu doanh số cho vay FDI nhằm phản ánh tình hình hoạt động CVTD của ngân hàng. - Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng dư nợ tuyệt đối:

Giá trị tăng trưởng dư Dư nợ tuyệt đối Tổng đư nợ cho vay nợ DN FDI tuyệt đối DN FDI (t) DN FDI năm (t-1)

Chỉ tiêu này cho biết dư nợ năm (t) tăng so với năm (t-1) về số tuyệt đối là bao nhiêu. Khi chỉ tiêu này tăng lên, tức là số tiền mà khách hàng đang nợ ngân hàng qua các năm đã tăng lên, chứng tỏ rằng hoạt động cho vay DN FDI đang được mở rộng.

- Chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng trưởng dư nợ tương đối:

, r , Giá trị tăng trưởng tuyệt đối * 100%

Giá trị tăng trưởng dư nợ

DN FDI tương đối ,_____--τ -,-τ z. ,ʌ

& Tổng dư nợ DN FDI năm (t-1)

Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ tăng trưởng dư nợ DN FDI năm (t) so với năm (t-1) là bao nhiêu.

- Chỉ tiêu phản ánh cơ cấu dư nợ cho vay DN FDI trên tổng dư nợ của hoạt động cho vay của ngân hàng:

Tổng dư nợ DN FDI x 100%

Tỷ trọng = ___________________________________________________ Tổng dư nợ của hoạt động cho vay của ngân hàng

Chỉ tiêu này cho biết dư nợ của hoạt động DN FDI chiếm tỷ lệ bao nhiêu trong tổng dư nợ của toàn bộ hoạt động cho vay của ngân hàng. Từ đó ngân hàng có thể đưa ra các chính sách điều chỉnh dư nợ FDI phù hợp với tình hình ngân hàng.

1.3.3.3. Doanh số cho vay doanh nghiệp FDI

Doanh số cho vay doanh nghiệp FDI là tổng số tiền ngân hàng cho vay doanh nghiệp FDI trong kỳ, nó phản ánh một cách khái quát về hoạt động cho vay DN FDI của ngân hàng trong một thời kỳ nhất định, thường tính theo năm tài chính.

- Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng doanh số cho vay DN FDI tuyệt đối:

Giá trị tăng trưởng Tổng doanh số cho Tổng doanh số cho vay doanh số tuyệt đối = vay DN FDI năm (t) DN năm (t-1)

Chỉ tiêu này cho biết doanh số cho vay DN FDI năm (t) tăng so với năm (t-1) về số tuyệt đối là bao nhiêu. Khi chỉ tiêu này tăng lên,chứng tỏ số tiền của ngân hàng cấp cho khách hàng FDI cũng tăng lên, thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng, từ đó cũng thể hiện hoạt động cho vay DN FDI của ngân hàng đã được mở rộng.

- Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng doanh số cho vay DN FDI tương đối:

Giá trị tăng trưởng Giá trị tăng trưởng doanh số tuyệt đối * 100%

doanh số tương đối Tổng doanh số cho vay doanh nghiệp năm (t-1)

Chỉ tiêu này cho biết tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay DN FDI năm (t) so với năm (t-1). Khi chỉ tiêu này tăng lên chứng tỏ doanh số cho vay DN FDI qua các năm của ngân hàng đã tăng lên về số tương đối.

- Chỉ tiêu phản ánh cơ cấu cho vay doanh nghiệp FDI trên tổng doanh số cho vay:

Tỷ trọng cho vay Tổng doanh số cho vay DN FDI * 100%

DN FDI trên tổng = ------------------------------------------------------------- dư nợ cho vay Tổng doanh số của hoạt động cho vay DN

Chỉ tiêu này cho biết doanh số của hoạt động cho vay DN FDI chiếm tỷ lệ bao nhiêu trong tổng doanh số của hoạt động cho vay DN của ngân hàng. Khi tỷ trọng của cho vay DN FDI tăng lên qua các năm, chứng tỏ rằng tỷ lệ của cho vay DN FDI trong hoạt động cho vay đã tăng lên và nó cũng cho thấy rằng, hoạt động cho vay DN FDI đã được mở rộng.

1.3.3.4. Chat lượng cho vay doanh nghiệp FDI

+ Chỉ tiêu tỷ trọng nợ quá hạn khách hàng doanh nghiệp FDI

- Chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ nợ quá hạn cho vay DN FDI trên tổng nợ quá hạn của hoạt động cho vay doanh nghiệp của ngân hàng:

Nợ quá hạn cho vay DN FDI * 100% Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay —------------------------------------------------- ,ʌ, .∙.Λ.i,^______. = Tổng nợ quá hạn của hoạt động cho vay DN FDI/tổng nợ quá hạn

DN của ngân hàng

Chỉ tiêu này cho biết nợ quá hạn trong hoạt động cho vay DN FDI chiếm tỷ lệ bao nhiêu trong tổng nợ quá hạn của hoạt động cho vay doanh nghiệp của ngân hàng. Tỷ lệ này càng nhỏ chứng tỏ ngân hàng quản lý nợ càng tốt, chất lượng của khoản vay tốt.

- Chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ nợ quá hạn cho vay doanh nghiệp FDI trên tổng dư nợ cho vay doanh nghiệp:

Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay Nợ quá hạn cho vay DN FDI* 100% DN FDI trên tổng dư nợ =

Chỉ tiêu này cho biết nợ quá hạn trong hoạt động cho vay DN FDI chiếm tỷ lệ bao nhiêu trong tổng du nợ cho vay DN của ngân hàng. Tỷ lệ này càng nhỏ càng tốt và chứng tỏ ngân hàng quản lý nợ càng tốt, chất luợng của khoản vay tốt.

+ Chỉ tiêu tỷ trọng nợ xấu khách hàng doanh nghiệp FDI

- Chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ nợ xấu cho vay DN FDI trên tổng nợ xấu của hoạt động cho vay doanh nghiệp của ngân hàng

Nợ xấu cho vay DN FDI * 100% Tỷ lệ nợ xấu cho vay _'r

,ʌ, .∙.Λ.i,^________Ẫ = Tổng nợ xấu của hoạt động cho vay DN

DN FDI/tổng nợ xấu ` VYfe J

của ngân hàng

Chỉ tiêu này cho biết nợ xấu trong hoạt động cho vay DN FDI chiếm tỷ lệ bao nhiêu trong tổng nợ xấu của hoạt động cho vay doanh nghiệp của ngân hàng. Tỷ lệ này càng nhỏ chứng tỏ ngân hàng quản lý nợ càng tốt, chất luợng của khoản vay tốt.

- Chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ nợ xấu cho vay doanh nghiệp FDI trên tổng du nợ cho vay doanh nghiệp:

Tỷ lệ nợ xấu cho vay DN FDI Nợ xấu cho vay DN FDI* 100% trên tổng dư nợ cho vay DN

Tổng dư nợ cho vay DN

Chỉ tiêu này cho biết nợ xấu trong hoạt động cho vay DN FDI chiếm tỷ lệ

bao nhiêu trong tổng du nợ cho vay DN của ngân hàng. Tỷ lệ này càng nhỏ càng

tốt và chứng tỏ ngân hàng quản lý nợ càng tốt, chất luợng của khoản vay tốt.

ngân hàng thương mại

1.3.4.1 Nhóm nhân tố chủ quan từ phía ngân hàng thương mại

+ Định huớng đầu tu của NHTM:

Thực tế cho thấy, sự phát triển của hoạt động cho vay doanh nghiệp FDI ở ngân hàng thuơng mại chủ yếu là do chính nội lực của ngân hàng quyết định, nhân tố tiên quyết là định huớng phát triển của ngân hàng. Nếu ngân

hàng không có một định hướng về phát triển cho vay doanh nghiệp FDI thì cũng có nghĩa là khơng có một động lực nào từ phía ngân hàng dành cho sự phát triển của hoạt động này, đồng thời cũng không nuôi dưỡng được mối quan hệ lâu dài với bên đi vay để phục vụ các nhu cầu về tài chính của họ.

Nếu một ngân hàng chú trọng vào công tác phát triển cho vay doanh nghiệp FDI, ngân hàng sẽ đưa ra các sản phẩm dịch vụ phục vụ riêng cho phân khúc khách hàng FDI, đào tạo nhân sự, xây dựng hình ảnh ngân hàng chuyên nghiệp, hiện đại.

Một điểm đáng chú ý là nếu các NHTM không quan tâm đúng mức đến quản trị rủi ro tín dụng, khơng đưa ra chiến lược hoạt động tín dụng phù hợp mà chạy theo nhu cầu thị trường thì lúc đó rủi ro sẽ rất lớn, nợ xấu sẽ tăng mạnh. Điều đáng lo là trong thời gian qua, ở nước ta vẫn có hiện tượng nhiều NHTM bị sức ép về chỉ tiêu lợi nhuận, về cổ tức của cổ phiếu, lợi ích của cổ đông... nên mở rộng cho vay đối với lĩnh vực có nguy cơ rủi ro cao để thu lãi suất cao.

Do vậy, đối với ngân hàng thương mại, cần nhấn mạnh việc thẩm định khoản vay hơn là việc kiểm soát khoản vay. Việc cắt giảm hoặc làm tắt trong quá trình thẩm định sẽ dẫn đến khoản nợ xấu. Đồng thời, xác định nợ xấu sớm và tăng cường các nỗ lực thu hồi nợ rất mạnh mẽ; luôn theo dõi để xác định sớm những dấu hiệu của khoản vay xấu trong tương lai. Cách tốt nhất để xác định sớm các dấu hiệu là luôn giữ mối liên hệ với khách hàng, không đợi cho đến khi khoản vay trở nên q hạn. Sự tích cực xác định và tìm kiếm khả năng thu hồi các khoản nợ chỉ trong vài ngày kể từ khi khoản vay bị trễ có thể làm giảm thời gian cần có tiêu tốn vào các động tác thu hồi nợ và cho phép các bên cho vay điều chỉnh thời hạn trả nợ hoặc giải quyết các vấn đề khác của bên vay sớm.

Nguồn vốn của ngân hàng giữ một vai trò quan trọng trong hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay doanh nghiệp FDI nói riêng.

Bởi vì thơng thường, cho vay doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp FDI cần nguồn vốn lớn hơn rất nhiều so với việc cho vay tiêu dùng hoặc cho vay các doanh nghiệp trong nước. Vốn của ngân hàng càng lớn, ngân hàng càng có điều kiện để mở rộng cũng như đi vào chiều sâu của hoạt động thông qua việc đầu tư vào trang thiết bị, vào nhân lực,.. đảm bảo an toàn cho hoạt động của ngân hàng.

+ Khả năng tài chính của NHTM

Khả năng tài chính của NHTM có quan hệ mật thiết đến việc định hướng tín dụng của ngân hàng thương mại tập trung vào đối tượng khách hàng nào. Bởi vì việc tập trung phát triển cho vay doanh nghiệp FDI địi hỏi NHTM phải có nguồn vốn dồi dào. Bên cạnh đó, ngân hàng nào cũng cần đa dạng hóa danh mục tín dụng đầu tư nhằm phân tán rủi ro. Do vậy, nếu khả năng tài chính khơng đủ lớn thì NHTM sẽ khó có thể tập trung vào phát triển việc đầu tư cho vay doanh nghiệp FDI.

+ Nhân tố con người:

Đạo đức của cán bộ tín dụng đóng một vai trị quan trọng trong việc mở rộng và phát triển tín dụng. Nếu một cán bộ tín dụng khơng có đạo đức nghề nghiệp, họ có thể vì lợi ích cá nhân mà qn mất lợi ích tập thể. Ngồi đạo đức nghề nghiệp thì cán bộ tín dụng cũng rất cần có trình độ nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ để có thể giao tiếp, hiểu biết, để đi sâu đi sát nắm bắt khách hàng để có thể đưa ra các quyết định đúng đắn, có lợi ích cho ngân hàng.

Cơng tác thẩm định nhanh chóng, chính xác, khơng phiền hà, đó là một nghệ thuật để lơi kéo khách hàng. Mục đích chính của việc thẩm định là đưa ra được các quyết định đùng đắn về khách hàng và khoản cho vay. Một phương pháp thẩm định có hiệu quả sẽ mang lại độ an tồn cho ngân hàng.

Đó là các vấn đề về tư cách người đứng đầu, lĩnh vực sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính của khách hàng, tài sản đảm bảo của khách hàng.

1.3.4.3 Các nhân tố khách quan khác + Tình hình kinh tế xã hội

Tình hình kinh tế xã hội ảnh hưởng rất nhiều đến nhu cầu tín dụng của các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp FDI. Đối với 1 quốc gia đang có tình hình xã hội ổn định, khơng có tranh chấp chiến tranh, tình hình kinh tế phát triển sẽ có tiềm năng lớn trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi. Từ đó hoạt động cho vay doanh nghiệp FDI của NHTM mới có cơ hội để phát triển.

Ngược lại một quốc gia chiến tranh liên miên, tình hình xã hội bất ổn, kinh tế kém phát triển sẽ khó có thể thu hút được nguồn vốn đầu tư nước ngồi. Từ đó cũng sẽ kìm hãm sự phát triển về tín dụng FDI của các NHTM

+ Các quy định của pháp luật

Điều này thể hiện trước hết ở luật đầu tư, ở việc các cơ chế chính sách thu hút FDI của nước sở tại. Một quốc gia có những quy định về đầu tư rõ ràng thông thống, có những chính sách ưu đãi thì sẽ thu hút được nhiều doanh nghiệp FDI đầu tư.

Các chính sách của nhà nước cũng ảnh hưởng tới hoạt động thu hút đầu tư. Trước hết là các chính sách và chương trình kinh tế. Nếu nhà nước có chủ trương kích cầu đầu tư bằng biện pháp như đưa ra luật đầu tư nước ngoài, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, giảm lãi suất, đơn giản hoá các thủ tục hành chính.... sẽ thu hút nguồn lớn FDI vào đầu tư. Bên cạnh đó cịn có các văn bản cơ chế chính sách điều hành hoạt động của doanh nghiệp FDI tại nước sở tại như luật thương mại, luật dân sự, luật giải quyết tranh chấp, khiếu nại... Các quy định về luật càng rõ ràng thì càng thu hút được nhiều nhà đầu

tư nước ngoài đến đầu tư cũng như sẽ giữ chân được các nhà đầu tư cũng như khuyến khích được các nhà đầu tư đầu tư thêm. Từ đó khuyến khích được sự phát triển kinh tế xã hội, thúc đẩy hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp FDI nói riêng.

Một phần của tài liệu 0620 hoạt động cho vay doanh nghiệp FDI tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh bắc ninh luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(85 trang)
w