3.3.2.1. Nâng cao vai trò của tổ chức cơng đồn cơ sở
Một trong những chức năng cơ bản và quan trọng của tổ chức cơng
đồn cơ sở là “Đại diện và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động”. Tuy nhiên, trên thực tế tổ chức và hoạt động của cơng đồn
cịn bộc lộ một số hạn chế, yếu kém như: Công tác tuyên truyền, giáo dục của
cơng đồn đối với người lao động chưa mang lại hiệu quả cao; Hình thức và
nội dung tuyên truyền chưa thật sự phù hợp với điều kiện làm việc của người
lao động; Một số nơi vai trò đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính
đáng cho người lao động của cơng đồn cịn mờ nhạt, hiệu quả thấp, ….
Nguyên nhân cơ bản của hạn chế, yếu kém là do công tác quản lý về lao động còn nhiều sơ hở, chưa chặt chẽ; một số cán bộ cơng đồn cịn ngại “va chạm”
với người sử dụng lao động; nhìn chung trình độ, năng lực của cán bộ cơng
đồn cơ sở còn chưa đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ; đại đa số cán bộ cơng đồn cơ sở là cán bộ kiêm nhiệm, phụ thuộc nhiều vào người sử dụng lao động; chế độ, chính sách cho cán bộ cơng đồn cịn hạn chế …
Để khắc phục các hạn chế, tồn tài nêu trên, trong thời gian tới cơng đồn các cấp cần thực hiện tốt một số nhiệm vụ, giải pháp cụ thể sau:
- Công đoàn cấp trên phải biết rõ số lượng doanh nghiệp mới thành lập
để chỉ định Ban chấp hành cơng đồn lâm thời kịp lúc; xây dựng kế hoạch
tuyên truyền vận động người lao động vào tổ chức cơng đồn; xây dựng tốt mối quan hệ với cơ quan chức năng để phối hợp thực hiện.
- Tích cực, chủ động tham gia ý kiến để sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao
động và Luật Cơng đồn; chủ động tham gia xây dựng và kiểm tra, giám sát việc
thực hiện quy định của pháp luật nói chung và xử lý kỷ luật lao động nói riêng.
- Đẩy mạnh việc đa dạng hóa các hình thức, biện pháp tuyên truyền,
trung đầu tư tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho người lao động; Tăng cường sự phối hợp, trao đổi về chuyên môn, nghiệp vụ giữa cơng đồn cơ sơ và cơng đồn cấp trên nhằm nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ hoạt động
của cơng đồn.
- Cơ quan quản lý Nhà nước về lao động và Liên đoàn lao động các cấp
thường xuyên tổ chức các đợt học tập, kiểm tra và chứng nhận trình độ hiểu
biết về pháp luật lao động đối với người sử dụng lao động, Chủ tịch cơng
đồn cơ sở; đồng thời yêu cầu người sử dụng lao động cam kết tạo điều kiện cho người lao động được học tập Luật lao động.
- Nâng cao chất lượng đội ngũ làm cơng tác cơng đồn. Các tổ chức
cơng đồn cấp trên cần thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng kiến thức pháp
luật lao động và luật cơng đồn cho cán bộ của tổ chức cơng đồn cơ sở. - Cần có chính sách đảm bảo chế độ, kinh phí đối với cán bộ cơng đồn
cơ sở để họ tích cực hoạt động. Quy định cụ thể mức lương, phụ cấp cũng
như các chế độ bồi dưỡng khác cho cán bộ cơng đồn cơ sở theo hướng gắn
quyền lợi với trách nhiệm.
3.3.2.2. Tăng cường và đổi mới toàn diện công tác thanh tra, kiểm tra việc
thực hiện các quy định về xử lý kỷ luật lao động
Bên cạnh việc nâng cao vai trò của tổ chức cơng đồn cơ sở, hoạt động thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định về xử lý kỷ luật lao động nói riêng và pháp luật lao động nói chung nhằm chủ động phòng ngừa, phát hiện và kiến nghị xử lý sai phạm góp phần đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp giữa các bên trong mối quan hệ lao động, đồng thời giúp cơ quan nhà nước có thơng tin để căn cứ vào đó đưa ra giải pháp khắc phục những hạn chế, tồn tại
(nếu có) và hồn thiện pháp luật lao động nói chung và pháp luật về thanh tra
lao động nói riêng.
Trong thời gian qua, số lượng doanh nghiệp và người lao động tăng
vi phạm trong việc thực hiện pháp luật lao động cũng ngày càng tăng cả về số
lượng và mức độ nghiêm trọng. Thực tế cho thấy, số lượng các vụ vi phạm
liên quan đến việc xử lý kỷ luật lao động sẽ được hạn chế đáng kể nếu công
tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện quy định của pháp luật về các hình thức xử lý kỷ luật lao động được tăng cường. Chính vì vậy, việc thực hiện tốt công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong việc thực hiện pháp luật về các hình thức xử lý kỷ luật lao động sẽ góp phần hạn chế việc phát sinh các hành vi vi phạm về kỷ luật lao động. Tuy nhiên, công tác thanh tra lao động nói chung và thanh tra việc thực hiện các quy định về xử lý kỷ luật lao động nói riêng hiện nay còn thiếu và yếu cả về số lượng lẫn chất lượng, số cuộc thanh
tra hàng năm cịn ít, chưa phát hiện và xử lý hết các trường hợp vi phạm pháp
luật về các hình thức xử lý kỷ luật lao động, chưa đủ sức răn đe đối với các cơ sở vi phạm. Nguyên nhân dẫn đến tần suất thanh tra thấp là do số lượng thanh tra viên vốn đã ít lại phải kiêm nhiệm các công tác khác như giải quyết khiếu nại, tố cáo và thanh tra các nội dung khác. Việc thiếu trầm trọng về số lượng thanh tra viên cho nên mỗi năm thanh tra toàn ngành chỉ tiến hành được
khoảng 5.600/365.000 doanh nghiệp [37]. Ngoài ra, do số lượng thanh tra
viên ít trong khi đó số lượng doanh nghiệp và lĩnh vực thanh tra dẫn đến số
lượng cán bộ thanh tra viên thông thạo tất cả các lĩnh vực về lao động là hầu
như khơng có.
Do vậy, để tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm
trong việc thực hiện pháp luật về lao động nói chung và các hình thức xử lý
kỷ luật lao động nói riêng, cần quan tâm một số nội dung sau:
- Hoàn thiện pháp luật về thanh tra lao động bao gồm những quy định
của pháp luật về nhiệm vụ và quyền hạn của tổ chức thanh tra lao động các cấp và thanh tra viên; phạm vi hoạt động; các quy định chế tài và thực hiện pháp luật đối với đối tượng thanh tra; các quy định về tổ chức, biên chế và cơ chế hoạt động của thanh tra chuyên ngành về lao động.
- Bổ sung thêm lực lượng thanh tra viên tại từng địa phương nhằm đảm bảo việc thanh tra, kiểm tra được tiến hành trên toàn bộ các đơn vị tại địa phương đó, góp phần kịp thời phát hiện và xử lý các vi phạm pháp luật về kỷ
luật lao động. Đồng thời, kiện toàn cơ cấu tổ chức của Thanh tra Bộ theo hướng các phòng nghiệp vụ phụ trách từng lĩnh vực chuyên sâu. Kiện toàn cơ
cấu tổ chức của thanh tra các Sở Lao động – Thương binh và Xã hội theo
hướng có các bộ phận chuyên trách, phân công thanh tra viên phụ trách địa
bàn quận, huyện, thị xã.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu, lưu trữ hồ sơ; cập nhật các văn bản quy phạm pháp luật, tài liệu liên quan trên hệ thống phần mền quản lý để trao đổi thông tin về hoạt động và kết quả thanh tra của các cơ quan thanh tra ngành Lao
động – Thương binh và Xã hội.
- Nâng cao năng lực cho đội ngũ thanh tra viên bằng việc tổ chức các
lớp, khóa học thực hiện đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ
thanh tra chuyên ngành hàng năm. Bồi dưỡng kiến thức về công nghệ thông
tin cho thanh tra viên; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên nguồn về nghiệp vụ thanh tra ngành Lao động – Thương binh và Xã hội.
- Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao ý thức chấp hành pháp
luật lao động nói chung và thanh tra lao động nói riêng. Để cơng tác tuyên truyền đạt hiệu quả ngoài việc nâng cao đội ngũ tuyên truyền có kiến thức, có kinh nghiệm và trách nhiệm thì cũng phải xác định rõ nội dung, hình thức và thời điểm tuyên truyền đảm bảo phù hợp với đối tượng tuyên truyền.
- Tăng cường công tác kiểm tra việc thực hiện các kết luận, kiến nghị
xử lý sau thanh tra đảm bảo thủ trưởng đơn vị cần đề cao trách nhiệm, nghiêm túc chỉ đạo xử lý sau thanh tra và tăng cường công tác quản lý.
Ngồi ra, cơng tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện quy định về lao
động nói chung và các hình thức xử lý kỷ luật lao động nói riêng đạt hiệu quả
cao, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa đơn vị thanh tra, các cơ quan chức năng
KẾT LUẬN
Để duy trình được sự ổn định và phát triển của doanh nghiệp (đơn vị sự
dụng lao động), việc thiết lập kỷ luật lao động nhằm đảm bảo ý thức chấp hành của người lao động, từ đó nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp. Qua việc nghiên cứu các hình thức xử lý kỷ luật theo pháp luật lao động Việt Nam hiện hành, có thể thấy, về cơ bản các quy định về xử lý kỷ luật lao động nói chung và các hình thức xử lý kỷ luật lao động nói riêng đã tạo ra được cơ chế đầy đủ
nhằm bảo vệ người sử dụng lao động đồng thời đảm bảo được quyền và lợi
ích của người lao động, đáp ứng được yêu cầu của việc quản lý lao động, phù
hợp với tính chất của quan hệ lao động trong thời kỳ mới. Tuy nhiên, trong
quá trình áp dụng pháp luật vào thực tế vẫn còn một số hạn chế, bất cập. Nhiều quy định cịn khó thực hiện hoặc thực hiện không thống nhất do chưa
có hướng dẫn chi tiết hoặc một số quy định còn chưa hợp lý vào hiệu quả.
Do vậy, việc hoàn thiện pháp luật về kỷ luật lao động nói chung và các hình thức xử lý kỷ luật lao động nói riêng là vấn đề cấp thiết hiện nay. Tuy nhiên, việc hoàn thiện pháp luật về các hình thức xử lý kỷ luật lao động cũng cần đảm bảo sự hợp lý giữa quyền quản lý lao động của người sử dụng lao
động và quyền lợi của người lao động. Từ những phân tích những quy định
pháp luật hiện hành về các hình thức xử lý kỷ luật lao động và việc áp dụng
các quy định này trên thực tiễn, với một số giải pháp, hướng hoàn thiện cụ thể
mà tác giả đã mạnh dạn đưa ra với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả
của việc áp dụng các quy định về các hình thức xử lý kỷ luật lao động trong
điều kiện hiện nay, phù hợp với xu hướng hội nhập kinh tế.
Hy vọng rằng, pháp luật về xử lý kỷ luật lao động nói chung và các hình thức xử lý kỷ luật lao động nói riêng ngày càng được hoàn thiện, đáp
ứng được các yêu cầu thực tiễn, bởi nó khơng chỉ góp phần đảm bảo, trật tự,
nhiệm hơn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao, là thước đo tác
phong, bản lĩnh của người lao động trong xã hội cơng nghiệp hiện đại. Điều
đó là một trong những yếu tố góp phần khơng nhỏ trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Văn bản pháp luật
1. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2015), Nghị định số 05/2015/NĐ-
CP ngày 12/01/2015 của Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn một số nội dung của Bộ luật Lao động.
2. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2003), Thông tư số 19/2003/TT-
BLĐTBXH ngày 22/9/2003 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số
41/CP ngày 06/7/1995 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn một số
điều của Bộ luật Lao động về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất đã
được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 33/2003/NĐ-CP ngày 02/4/2003 của
Chỉnh phủ.
3. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2014), Nghị định số 119/2014/NĐ-
CP ngày 17/12/2014 của Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết một số điều
của Bộ luật Lao động, Luật dạy nghề, Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng về khiếu nại, tố cáo.
4. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2003), Nghị định số 33/2003/NĐ-
CP ngày 02/4/2003 của Thủ tướng Chỉnh phủ sửa đổi, bổ sung một số điều
của Nghị định số 41/CP ngày 06/7/1995 của Chính phủ quy định chi tiết và
hướng dẫn một số điều của Bộ luật Lao động về kỷ luật lao động và trách
nhiệm vật chất.
5. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2015), Thông tư số 47/2015/TT-
BLĐTBXH ngày 16/11/2015 hướng dẫn thực hiện một số điều về hợp đồng,
kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất của Nghị định số -05/2015/NĐ-CP
ngày 12/01/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao động.
6. Chính phủ (2011), Nghị định số 34/2011/NĐ-CP ngày 17/5/2011 của Thủ
7. Quốc hội (1994), Bộ luật Lao động, Hà Nội.
8. Quốc hội (2002), Bộ luật Lao động (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
9. Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội.
10. Quốc hội (2009), Bộ luật Lao động, Hà Nội.
11. Quốc hội (2014), Luật hơn nhân và gia đình, Hà Nội.
II. Tài liệu tham khảo
12. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2010), Tài liệu tham khảo pháp luật
lao động nước ngoài, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội.
13. Bộ Lao động Thương binh và xã hội, Thông báo số 4633/TB-LĐTBXH
ngày 07/12/2009 kết quả kiểm tra việc thực hiện pháp luật lao động và luật bảo hiểm xã hội tại 14 doanh nghiệp đóng trên địa bàn tỉnh quảng nam.
14. Bộ Lao động thương binh và xã hội, Tài liệu tham khảo Luật các nước
ASEAN.
15. Báo cáo kết quả kiểm tra công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật của Hội đồng phối hợp công tác phối hợp giáo dục phap luật của Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn năm 2012.
16. Cao Thị Nhung (2008), Trách nhiệm kỷ luật trong luật lao động Việt
Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.
17. Đào Mai Anh (2015), Xử lý kỷ luật sa thải thực trạng và giải pháp hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội.
18. Hoàng Lê (Chủ biên) (1998) Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học
và Nxb Đà Nẵng.
19. Hoàng Thị Anh Vân (2014), Kỷ luật lao động theo pháp luật Việt Nam hiện nay và hướng hoàn thiện, Luận Văn Thạc sĩ, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội.
20. Hàn Quốc, Luật các tiêu chuẩn lao động số 286, ngày 10/5/1953 đã được sửa đổi bổ sung bởi Luật số 4220 ngày 13/1/1990.
21. Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
22. Nguyễn Việt Hoài (2005) Chế độ kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất
theo pháp luật lao động Việt Nam cơ sở lý luận và thực tiễn áp dụng tại một số doanh nghiệp, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.
23. Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật
học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
24. Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
25. Trần Thị Thúy Lâm (2007), Pháp luật về kỷ luật lao động ở Việt Nam –