Kiến GV về lợi ích của HĐTN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học toán 11 (Trang 40)

Câu 7. Theo quý Thầy/Cô, hoạt động trải nghiệm trong dạy học sẽ mang lại lợi ích gì?

Số ý kiến lựa chọn

Tỉ lệ (%)

- Học sinh có nhiều cơ hội vận dụng những kiến thức đã được học vào giải quyết vấn đề trong thực tiễn

20 71,42

- Giảm nhẹ những kiến thức hàn lâm trong một số mơn học như mơn Tốn hay các môn học khác

10 35,71

- Giúp hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: tự học; giải quyết vấn đề; tư duy sáng tạo; giao tiếp; hợp tác; …

20 71,42

- Giúp học sinh hiểu bài sâu sắc hơn 11 39,29 - Học sinh có thái độ học tập tích cực, chủ động 19 67,86

- Tạo khơng khí học tập sinh động, tránh sự nhàm chán

17 60,71

- Tạo cơ hội cho giáo viên nâng cao kiến thức và kỹ năng sư phạm

11 39,29

Tuy nhiên, khi được khảo sát về mức độ tổ chức hoạt động trải nghiệm trong q trình dạy học, có 18/28 GV chọn mức thỉnh thoảng và 6/28 GV chọn rất ít khi tổ chức hoạt động cho học sinh trải nghiệm, điều này giúp chúng tôi thấy được phần nào thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm ở trường phổ thơng hiện nay, tìm hiểu nguyên nhân vấn đề này 19/28 GV cho rằng khơng có thời gian xây dựng tình huống và tổ chức hoạt động trải nghiệm, một phần do yếu tố khách quan là sự cứng nhắc của phân phối chương trình (14/28 GV), một số khác giáo viên lại gặp phải khó khăn do thiếu kinh nghiệm về tổ chức hoạt động trải nghiệm (9/28 GV).

Bảng 1.3. Mức độ và khó khăn cuả GV khi tổ chức HĐTN trong dạy học Câu 4. Trong q trình giảng dạy q Thầy/Cơ

có thường tổ chức cho học sinh hoạt động trải nghiệm hay không?

Số ý kiến lựa chọn

Tỉ lệ (%)

Chưa bao giờ 0 0

Rất ít 6 21,43

Thỉnh thoảng 18 64,29 Thường xuyên 4 14,28

Câu 8. Những khó khăn mà q Thầy/Cơ có thể gặp phải khi tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học?

Số ý kiến lựa chọn

Tỉ lệ (%)

- Khơng có thời gian đầu tư xây dựng tình huống để tổ chức hoạt động trải nghiệm

19 67,86

- Sự “cứng nhắc” của phân phối chương trình và kế hoạch giảng dạy

14 50,00

- Khó xây dựng tình huống để tổ chức hoạt động trải nghiệm

5 17,86

- Khơng có nhiều nguồn tư liệu để tham khảo 2 7,14 - Học sinh khó thực hiện được nếu khơng có sự

hướng dẫn của giáo viên

10 35,71

- Giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm về tổ chức hoạt động trải nghiệm

9 32,14

- Thiếu thốn về cơ sở vật chất, phương tiện để thực hiện

16 57,14

tham gia các hoạt động trải nghiệm nên tiếp thu kiến thức khó khăn

2 7,14

Về hình thức và phương pháp tổ chức, như chúng tơi đã tìm hiểu trong phần cơ sở lí luận, HĐTN phong phú về nội dung với nhiều hình thức và phương pháp tổ chức. Tuy nhiên khi được khảo sát về vấn đề này, hầu hết giáo viên chỉ lựa chọn hình thức tổ chức các cuộc thi (25/28 GV) hay 18/28 GV chọn phương pháp tổ chức cho các em làm việc nhóm. Lí giải cho vấn để này, chúng tôi nghĩ rằng do các nguyên nhân như thiếu thốn về điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện thực hiện hay GV chưa có điều kiện tiếp xúc với các tài liệu hướng dẫn tổ chức hoạt động trải nghiệm chủ yếu tổ chức dựa vào kinh nghiệm của bản thân, nên đa số GV lựa chọn hình thức tổ chức cuộc thi và phương pháp làm việc nhóm được xem là phổ biến và gần gũi với các em học sinh.

Bảng 1.4. Các hình thức và phương pháp GV sử dụng tổ chức HĐTN Câu 5. Trong quá trình dạy học, các hình thức Câu 5. Trong quá trình dạy học, các hình thức

hoạt động mà Thầy/Cơ thường sử dụng?

Số ý kiến lựa chọn Tỉ lệ (%) - Tổ chức câu lạc bộ 0 0 - Tổ chức các cuộc thi 25 89,29 - Tổ chức các hoạt động học tập thông qua tham

quan dã ngoại 3 10,71

Câu 6. Trong quá trình dạy học, các phương pháp mà Thầy/Cơ thường sử dụng?

Số ý kiến lựa chọn

Tỉ lệ (%)

- Phương pháp giải quyết vấn đề 10 35,71 - Phương pháp làm việc nhóm 18 64,29

- Phương pháp dạy học dự án 0 0

Bảng 1.5. Quan niệm của GV về HĐTN

Câu 1. Quan niệm của Thầy/Cô về hoạt động

trải nghiệm trong dạy học? Số ý kiến lựa chọn

Tỉ lệ (%)

nghiệm thông qua việc các em trực tiếp tham gia vào các hoạt động thực tiễn

- Là các hoạt động ngoại khóa nhằm hỗ trợ và bổ

sung cho các hoạt động trên lớp học 9 32,14 - Là hình thức học tập bằng cách tổ chức cho học

sinh tham gia các hoạt động dã ngoại 4 14,29 - Là hoạt động giáo dục, từng cá nhân học sinh

được tham gia trực tiếp vào các hoạt động thực tiễn trong đời sống

11 39,29

- Là hình thức học tập có kết hợp giữa học lí thuyết

và thực hành 13 46,43

- Là hoạt động lồng ghép các nội dung giáo dục

cần thiết vào nội dung bài học 5 17,89

Trong nhóm giáo viên được khảo sát cũng có nhiều quan niệm khác nhau về hoạt động trải nghiệm: đa số giáo viên quan niệm rằng HĐTN là hình thức học tập học sinh được trải nghiệm qua việc các em trực tiếp tham gia các hoạt động thực tiễn (23/28 GV), 13/28 GV cho rằng là hình thức học tập có kết hợp giữa học lí thuyết và thực hành, số khác GV lại lựa chọn HĐTN là các hoạt động ngoại khóa nhằm hỗ trợ và bổ sung các hoạt động trên lơp học (9/28 GV) hay một số ít GV lại nghĩ rằng HĐTN là hình thức tổ chức cho học sinh tham quan dã ngoại (4/28 GV). Điều này chứng tỏ rằng, GV cũng chưa nhận thức đầy đủ về hoạt động trải nghiệm, cần có hệ thống lí luận về hoạt động trải nghiệm kết hợp cùng với các đợt tập huấn giúp GV nắm rõ hơn về hình thức học tập này.

Bảng 1.6. Ý kiến GV về mức độ hứng thú của HS khi học Toán lớp 11 và nguyên nhân

Câu 9. Mức độ hứng thú của học sinh trong các

giờ học Toán lớp 11? Số ý kiến lựa chọn

Tỉ lệ (%)

Không hứng thú 1 3,57 Bình thường 16 57,14

Hứng thú 11 39,29

Câu 10. Theo q Thầy/Cơ, có những ngun nhân chính nào dẫn đến tình trạng một bộ phận học sinh chưa hứng thú với mơn Tốn?

Số ý kiến lựa chọn

Tỉ lệ (%)

- Chương trình học “khơ khan” 8 28,57 - Chủ yếu là học lí thuyết sng, thời gian thực

hành không nhiều

12 42,86

- Chưa thấy được nhiều ứng dụng của Toán học trong cuộc sống

8 28,57

- Cách truyền đạt kiến thức và tổ chức các hoạt động chưa thu hút học sinh

3 10,71

- Học sinh học chỉ để thi 9 32,14

Riêng về mơn Tốn, giáo viên đánh giá rằng đa số học sinh chưa hứng thú trong việc học Toán (16/28 GV), điều này là hệ quả của các ngun nhân: Tốn học là mơn học khá “khơ khan” (8/28 GV), tâm lý của học sinh “học chỉ để thi” (9/28 GV), có tới 15/28 GV cho rằng học sinh chưa thấy được nhiều ứng dụng của Toán học trong cuộc sống, học tốn chỉ lý thuyết sng chưa có có nhiều cơ hội vận dụng thực hành (12/28 GV), một số ít giáo viên (3/28 GV) cho rằng phương pháp dạy chưa thật sự thu hút và tạo hứng thú cho học sinh.

 Về phía học sinh:

+ Chúng tôi tiến hành khảo sát trên 51 học sinh. Tại thời điểm khảo sát các em đã kết thúc lớp 11 và chuẩn bị vào lớp 12.

+ Nội dung phiếu khảo sát: bộ câu hỏi gồm 8 câu.(xem phụ lục trang PL4) Sau điều tra khảo sát và thống kê các số liệu chúng tôi thu được kết quả như sau:

Bảng 1.7. Quan niệm của HS về HĐTN

Câu 1. Em hiểu như thế nào là HĐTN trong học tập?

Số ý kiến lựa chọn

Tỉ lệ (%)

- Là hình thức học tập, mà học sinh được trải nghiệm thông qua việc các em trực tiếp tham gia vào các hoạt động thực tiễn

24 47,09

- Là các hoạt động ngoại khóa nhằm hỗ trợ và bổ

sung cho các hoạt động trên lớp học 9 17,65 - Là hình thức học tập bằng cách tổ chức cho học

sinh tham gia các hoạt động dã ngoại 10 37,25 - Là hình thức học tập có kết hợp giữa học lí thuyết

và thực hành 26 50,98

- Là hoạt động lồng ghép các nội dung giáo dục cần

thiết vào nội dung bài học 9 17,65 Cũng tương tự với GV, các em học sinh cũng chưa có một quan niệm rõ ràng về hoạt động trải nghiệm: 26/51 HS cho rằng HĐTN là hình thức học tập có kết hợp giữa học lí thuyết và thực hành, 24/51 HS quan niệm HĐTN là hình thức học tập thơng qua việc cho học sinh tham gia trực tiếp vào các hoạt động thực tiễn và một số ít HS vẫn chưa thấy được tầm quan trọng của HĐTN trong học tập, theo các em HĐTN chỉ là các hoạt động ngoại khóa (9/51 HS).

Bảng 1.8. Cảm xúc của HS và lợi ích khi tham gia HĐTN Câu 2. Cảm xúc của các em như thế nào khi trong Câu 2. Cảm xúc của các em như thế nào khi trong quá trình học tập được giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm? Số ý kiến lựa chọn Tỉ lệ (%) Khơng thích 0 0 Bình thường 8 15,69 Thích 43 84,31

Câu 3. Theo các em, hoạt động trải nghiệm trong học

tập sẽ mang lại những lợi ích gì cho học sinh? Số ý kiến lựa chọn Tỉ lệ (%)

- Học sinh có nhiều cơ hội vận dụng những kiến thức đã

được học vào giải quyết vấn đề trong thực tiễn 18 35,29 - Hứng thú hơn trong học tập, khơng cịn nhàm chán khi

chỉ học lí thuyết sng

30 58,82

- Tự khám phá bản thân, thông qua các hoạt động trải nghiệm có thể phát huy được sở trường của bản thân, từ đó góp phần định hướng cho nghề nghiệp trong tương lai

3 5,89

Mặc dù có sự khác nhau trong nhận thức về HĐTN, đa số các em đều thích được tham gia hoạt động trải nghiệm trong quá trình học tập (43/51 HS), bởi HĐTN sẽ giúp làm cho quá trình học tập khơng cịn nhàm chán bởi việc chỉ học lí thuyết sng (30/51 HS) và HS có cơ hội vận dụng những kiến thức được học vào thực tiễn cuộc sống (18/51).

Bảng 1.9. Mức độ hứng thú của HS khi học Toán 11 và nguyên nhân Câu 5. Mức độ hứng thú của các em khi học Toán

lớp 11 như thế nào? Số ý kiến lựa

chọn Tỉ lệ (%) Nhàm chán 10 19,61 Bình thường 27 52,94 Thích 14 27,45

Câu 6. Theo em, có những nguyên nhân chính nào dẫn đến tình trạng một bộ phận học sinh chưa hứng thú với mơn Tốn?

Số ý kiến lựa chọn

Tỉ lệ (%)

- Mơn học khó 14 27,45

- Chủ yếu là học lí thuyết sng, khơng có nhiều cơ hội để vận dụng kiến thức đã học vào thực hành

- Phương pháp truyền đạt của giáo viên không hấp dẫn, gây nhàm chán

7 13,73

Bên cạnh đó, chúng tơi cũng khảo sát được một bộ phận khơng ít học sinh (37/51HS) khơng hứng thú trong học tốn. Thực trạng, HS khơng cịn thích thú trong giờ học tốn do nhiều ngun nhân: đặc thù mơn Tốn là mơn học khó (14/51 HS), phương pháp truyền đạt của GV chưa thu hút (7/51), đặc biệt có đến 30/51 HS cho rằng chỉ được học lí thuyết khơng có nhiều cơ hội cho các em vận dụng kiến thức vào thực hành. Qua đây chúng ta có thể thấy rằng phương pháp giảng dạy ảnh hưởng rất lớn đến hứng thú học tập của học sinh.

Bảng 1.10. Những khó khăn của HS, phương pháp và hình thức HS sử dụng khi tham gia HĐTN

Câu 4. Các em có thể gặp những khó khăn nào

khi thực hiện hoạt động trải nghiệm? Số ý kiến lựa chọn Tỉ lệ (%)

- Tốn nhiều thời gian để chuẩn bị và thực hiện 13 25,49 - Không được sự hướng dẫn của giáo viên 9 17,65 - Không đủ kiến thức và kinh nghiệm để thực hiện

hoạt động trải nghiệm

29 56,86

Câu 7. Trong giờ học Tốn, giáo viên có thường sử dụng những phương pháp khác nhau để tạo hứng thú cho các em tiếp thu bài dễ hơn không?

Số ý kiến lựa chọn Tỉ lệ (%) - Thỉng thoảng 26 50,98 - Thường xuyên 9 17,65

- Tùy nội dung bài học 16 31,37

Câu 8. Trong dạy học Tốn, giáo viên thường dùng các hình thức và phương pháp nào sau đây?

Mức độ Hình thức

Khơng bao

giờ Hiếm khi

Thỉnh thoảng

Thường xuyên

-Tổ chức cho lớp thảo luận 0(0%) 6(11,76%) 26(50,98%) 19(37,25%)

-Thực hành nội dung đã học (như đo chiều cao, khoảng cách, đo góc,..)

16(31,37%) 11(21,57%) 7(13,73%) 7(13,73%)

-Tồ chức các câu lạc bộ 27(52,94%) 11(21,57%) 10(19,61%) 3(5,88%)

-Tổ chức tham quan, dã ngoại, thực tế để giải quyết một vấn đề liên quan đến kiến thức đã được học

38(74,51%) 8(15,69%) 5(9,8%)

Khi chúng tôi khảo sát về mức độ, cũng như là các phương pháp và hình thức giáo viên tổ chức các hoạt động tạo hứng thú trong học tập có 26/51 HS cho biết các em chỉ thỉnh thoảng được GV tổ chức tham gia các hoạt động dưới dạng tổ chức thảo luận và có đến 38/51 HS chưa bao giờ được tham gia các hoạt động dã ngoại, thực tế để giải quyết một số vấn đề liên quan đến kiến thức đã được học. Điều này bắt nguồn từ nguyên nhân GV chưa có nhiều kinh nghiệm, cũng như chưa có nhiều hiểu biết về việc tổ chức hoạt động trong học tập, một phần cũng do HS chưa đủ kiến thức và kinh nghiệm để thực hiện hoạt động trải nghiệm (29/51 HS).

Qua việc phân tích kết quả của phiếu khảo sát, chúng tôi phần nào thấy được thực trạng của việc dạy và học toán hiện nay ở một số trường phổ thông chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới trong giảng dạy. Chính vì thế, tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học tốn là điều cần thiết, hình thức học tập thơng qua trải nghiệm tạo cơ hội cho học sinh vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề trong thực tiễn, các em thấy được nhiều ứng dụng của mơn Tốn trong thực tế, từ đó có thể góp phần thay đổi quan niệm “Tốn là mơn học khó, mơn học khơ khan” trong một bộ phận học sinh, các em sẽ hứng thú hơn trong học tập. Về giáo viên, có thêm phương pháp giảng dạy, góp phần đạt được yêu cầu về đổi mới giáo dục hiện nay. Để đạt được những điều đó, trước hết chúng ta cần quan tâm đến những khó khăn của GV và HS khi tiếp cận hình thức dạy và học thơng qua trải nghiệm, cần có nhiều nguồn tài liệu tham khảo hơn, chương trình cần phải giảm nhẹ về mặt lí thuyết tăng cường thực

hành, dành nhiều thời gian cho học sinh có cơ hội vận dụng kiến thức đã học vào thực tế, nhà trường cần tạo điều kiện về không gian, thời gian cũng như điều kiện về cơ sở vật chất để giáo viên có thể tổ chức hoạt động trải nghiệm trong quá trình dạy học.

Kết luận chương 1

Về mặt lí luận

Qua những gì tìm hiểu và phân tích trong phần cơ sở lí luận, chúng tơi rút ra một số kết quả liên quan đến hoạt động trải nghiệm trong dạy và học toán:

Trong chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn 2108, các nội dung được gợi ý cho hoạt động trải nghiệm rất phong phú, tuy nhiên giáo viên cần phải lựa những nội dung phù hợp với tình hình thực tế về trình độ học sinh, các điều kiện khơng gian thời gian hay điều kiện về cơ sở vật chất, để thiết kế hoạt động trải nghiệm đạt hiệu quả.

Các hình thức HĐTN trong mơn Tốn có thể sử dụng như tổ chức câu lạc bộ,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học toán 11 (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)