Qua kết quả thu được chúng tơi nhận thấy, đa số các nhóm vận dụng được các kiến thức liên quan đến CSC trong suốt quá trình tham gia các hoạt động. Tuy nhiên, vẫn còn một số HS chưa “trải nghiệm” được giai đoạn 4 của chu trình – giai đoạn thử nghiệm tích cực. Cụ thể, từ hình 3.7 chúng tơi nhận thấy:
+ Nhóm 9: chưa tìm được câu trả lời trong hoạt động 4, điều này đã tạo điều kiện cho nhóm kiểm tra lại cơng thức tính un (xem hình 3.5) mà nhóm đã dự đốn ở các bước trước đó là chưa phù hợp ở chổ số hạng tổng quát un phải được biểu thị qua
u1 và d.
Pha 5: thảo luận sau hoạt động
Sau kết quả pha 4, HS các nhóm thảo luận về các kết quả có được trong các hoạt động dưới sự điều khiển của GV. Hầu hết các nhóm đểu có được kết quả cơng thức tính số hạng tổng un (n > 1) của CSC theo u1 và d.
GV thể chế hóa:
“Nếu cấp số cộng (un) có số hạng đầu u1 và cơng sai d thì số hạng tổng quát un được xác định bởi công thức: un = u1 + (n – 1)d với n ≥ 2”
Với kết quả hoạt động:
+ Chúng tôi nhận định bước đầu thành công trong việc cho học sinh trải nghiệm trong q trình học tập, điều đó được thể hiện qua việc HS tham gia các hoạt động với tinh thần tự giác cao, thái độ học tập tích cực.
+ HS được trải nghiệm đầy đủ 4 giai đoạn của chu trình học tập.
+ Một số HS còn hạn chế về kỹ năng vận dụng kiến thức cùng với những kinh nghiệm đã tích lũy vào giai đoạn 4 của chu trình học tập – giai đoạn thử nghiệm tích cực (1/11 nhóm chưa tìm được câu trả lời trong hoạt động 4).
Kết luận chương 3
Qua thực nghiệm chúng tôi đã đạt được mục đích đề ra. Đó là:
Tạo cho học sinh cơ hội được tiếp cận với hình thức “học tập mới” – hình thức học tập thơng qua hoạt động trải nghiệm. HS được tham gia đầy đủ 4 giai đoạn trải nghiệm cơ bản theo chu trình học tập trải nghiệm của D.Kolb.
Ngoài ra, HS được thể hiện khả năng của chính các em trong q trình hoạt động, trong đó có khả năng liên hệ và huy động kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tế.
Với kết quả thu được, mặc dù chỉ thực nghiệm trên một số học sinh, cũng có thể thấy được tính khả thi của hoạt động trải nghiệm được chúng tôi thiết kế trong dạy học CSC, các hoạt động được thiết kế không chỉ để dạy học về cơng thức tổng qt của CSC, cịn có thể thông qua các hoạt động và thiết kế lại câu hỏi nhằm mục đích dạy học một số khái niệm liên quan CSC như định nghĩa CSC hay tổng hữu hạn của CSC.
Tuy nhiên cịn một vài hạn chế: trong khn khổ luận văn, khi tổ chức cho học sinh thực nghiệm, chúng tơi cịn hạn chế trong khâu đánh giá và xếp loại học sinh trong hoạt động trải nghiệm, do một số điều kiện khách quan nên chúng tôi chỉ dừng lại ở việc đánh giá học sinh thông qua sản phẩm hoạt động, cụ thể là đánh giá qua bài viết của học sinh, kết hợp với đánh giá thông qua quan sát chúng tôi thấy được thái độ cũng như tinh thần làm việc của các em.
KẾT LUẬN Những kết quả đã đạt được:
Qua nghiên cứu và tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy cần giúp cho GV và HS có nhận thức đầy đủ hơn về HĐTN, điều này có thể sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của việc tổ chức các HĐTN trong dạy học. Trên cơ sở những tìm hiểu về lí luận chúng tơi cũng đã đề xuất quy trình thiết kế, tổ chức và cấu trúc cơ bản của một HĐTN trong dạy và học Tốn ở trường phổ thơng.
Thông qua việc khảo sát ý kiến của giáo viên và học sinh, chúng tôi phần nào thấy được HĐTN ở một số trường phổ thông hiện nay chưa thật sự phát huy được vai trò và ý nghĩa của nó trong dạy học. Điều này xuất phát từ một số nguyên nhân khách quan như: HĐTN là một khái niệm còn khá mới đối với một bộ phận GV và HS, nguồn tài liệu hướng dẫn thực hiện HĐTN chưa đầy đủ do đó GV cùng HS chủ yếu thực hiện dựa vào kinh nghiệm; thái độ hợp tác của HS cũng như kiến thức của các em cũng góp phần quan trọng cho việc thành cơng khi tổ chức HĐTN; điều kiện về không gian, thời gian và cơ sở vật chất cũng cần được chú trọng khi tổ chức dạy học thông qua trải nghiệm.
Thông qua việc tổ chức cho HS thực nghiệm, GV tạo cơ hội cho HS làm quen với hình học tập thông qua trải nghiệm; chúng tôi quan sát thấy HS hứng thú hơn trong việc học Toán khi các em thấy được các ứng dụng của tốn trong thực tế thơng qua việc vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống cụ thể; HS được thể hiện bản thân cùng với những kỹ năng sẵn có trong q trình hoạt động, điều này góp phần hình thành năng lực và phẩm chất cho HS; HĐTN có thể góp phần làm cho khơng khí học tập sơi động hơn, hạn chế sự “thụ động” của phương pháp dạy học truyền thụ kiến thức một chiều.
Trong q trình hoạt động trải nghiệm, chúng tơi nhận thấy đa số học sinh thực hiện các hoạt động chủ yếu dựa vào kinh nghệm sẵn có, các em cịn hạn chế về khả năng liên hệ với thực tế, cũng như khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề gặp phải trong thực tiễn cuộc sống.
Hướng nghiên cứu mở ra từ luận văn:
Trong việc dạy học mơn Tốn, GV có thể thơng qua các HĐTN để giúp HS hình thành kiến thức mới hay giúp HS thấy được những ứng dụng của mơn Tốn trong thực tế. Để góp phần đạt được điều đó, trước hết cần có một hệ thống cơ sở lí luận về HĐTN trong dạy và học mơn Tốn, trong khn khổ luận văn chúng chủ yếu dựa trên những tìm hiểu ban đầu về HĐTN trong dạy và học nói chung, lấy đó làm cơ sở cho việc thiết kế và tổ chức các HĐTN trong dạy học một số chủ đề Tốn 11. Do đó, từ khâu xây dựng, thiết kế và tổ chức các hoạt động cho HS thực hiện trong quá trình trải nghiệm chúng tơi vẫn cịn một vài hạn chế. Vì vậy, chúng tơi nhận thấy cần thiết phải xây dựng một hệ thống cơ sở lí luận riêng về HĐTN trong dạy học mơn Tốn và đó chính là vấn đề cịn lại phía sau luận văn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2014). Kỉ yếu Hội thảo về hoạt động trải nghiệm sáng
tạo của học sinh phổ thông.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2015). Tài liệu tập huấn kỹ năng xây dựng và tổ chức
các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học. Nxb: Đại học Sư phạm
Hà Nội.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2017). Chương trình Hoạt động trải nghiệm. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2018). Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể. Nguyễn Huy Đoan, Nguyễn Xuân Liêm, Nguyễn Khắc Minh, Đồn Quỳnh, Ngơ Xn Sơn, Đặng Hùng Thắng, Lưu Xn Tình. (2007). Bài tập Đại số và Giải
tích 11 Nâng cao. Nxb Giáo dục Việt Nam.
Trẩn Thị Gái. (2017). Vận dụng mơ hình trải nghiệm của David Kolb để xây dựng chu trình hoạt động trải nghiệm trong dạy học sinh học ở trường phổ thông. Tạp
chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 3(33), 1-6. Nhận từ https://tailieu.vn/doc/van-
dung-mo-hinh-trai-nghiem-cua-david-kolb-de-xay-dung-chu-trinh-hoat-dong-trai- nghiem-trong-day-ho-2011985.html
Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn, Đào Ngọc Nam, Lê Văn Tiến và Vũ Viết Yên. (2009).
Đại số và Giải tích 11. Nxb Giáo dục Việt Nam.
Lê Huyền. (2019). Học sinh TP.HCM không nhất thiết phải làm bài kiểm tra 15
phút và 1 tiết. Đăng ngày 16 tháng 09 năm 2019. Nhận từ:
https://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/nguoi-thay/hoc-sinh-tp-hcm-se-khong-phai-lam- bai-kiem-tra-15-phut-va-1-tiet-568166.html
Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải và Đào Thị Ngọc Minh. (2017). Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông. Nxb Giáo dục Việt Nam.
Đào Thị Ngọc Minh và Nguyễn Thị Hằng. (2018). Hoạt động trải nghiệm-lí thuyết và vận dụng vào thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn học ở trường phổ thơng. Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 433(1), 36- 40. Nhận từ: https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/magazine/so-433-ki-i-thang-7/09-
hoc-tap-trai-nghiem-li-thuyet-va-van-dung-vao-thiet-ke-to-chuc-hoat-dong-trai- nghiem-trong-mon-hoc-o-truong-pho-thong-6010.html
Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường. (2014). Phương pháp. Lí luận dạy học hiện
đại - Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, Nxb Đại học Sư
phạm.
Đoàn Quỳnh, Nguyễn Huy Đoan, Nguyễn Xuân Liêm, Nguyễn Khắc Minh, Đặng Hùng Thắng. (2006). Đại số và Giải tích 11 Nâng cao. Nxb Giáo dục.
Vũ Tuấn, Đào Ngọc Nam, Lê Văn Tiến và Vũ Viết Yên. (2006). Bài tập Đại số
và Giải tích 11. Nxb Giáo dục.
Nguyễn Hữu Tuyến. (2018). Những yếu tố ảnh hưởng tới việc thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học mơn Tốn của học sinh trung học cơ sở. Tạp chí khoa học
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 434(2), 49-53;63. Nhận từ:
https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/magazine/so-434-ki-ii-thang-7/11-nhung-yeu- to-anh-huong-toi-viec-thiet-ke-hoat-dong-trai-nghiem-trong-day-hoc-mon-toan-cua- hoc-sinh-trung-hoc-co-so-6160.html
Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội. (2016). Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông. NXB Đại học Sư phạm.
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN
Xin chào quý Thầy/Cô, chúng tôi hiện đang thực hiện đề tài nghiên cứu: “Thiết
kế một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học Toán 11”. Nhằm khảo sát và tham khảo
ý kiến các nội dung liên quan đến đề tài, tơi kính nhờ q Thầy/Cơ đóng góp ý kiến và nhận xét thơng qua bản khảo sát này. Sự giúp đỡ của quý Thầy/Cô sẽ một phần giúp tôi thuận lợi hơn trong việc nghiên cứu. Rất mong quý Thầy/Cô giúp đỡ. Xin chân thành cảm ơn!
CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN
Thầy/Cô đánh dấu () vào ô tương ứng với lựa chọn của mình.
1. Quan niệm của Thầy/Cơ về hoạt động trải nghiệm trong dạy học?
(Có thể lựa chọn tối đa 2 phương án)
- Là hình thức học tập, mà học sinh được trải nghiệm thông qua việc các em trực tiếp tham
gia vào các hoạt động thực tiễn
- Là các hoạt động ngoại khóa nhằm hỗ trợ và bổ sung cho các hoạt động trên lớp học
- Là hình thức học tập bằng cách tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động dã ngoại
- Là hình thức học tập có kết hợp giữa học lí thuyết và thực hành
- Là hoạt động lồng ghép các nội dung giáo dục cần thiết vào nội dung bài học
2. Sự cần thiết phải tổ chức cho học sinh hoạt động trải nghiệm trong quá trình học tập?
Khơng cần thiết Bình thường Cân thiết Rất cần thiết
3. Theo quý Thầy/Cô, thái độ của học sinh khi được học tập thông qua hoạt động trải nghiệm?
Khơng thích Bình thường Thích Rất thích
4. Trong quá trình giảng dạy quý Thầy/Cơ có thường tổ chức cho học sinh hoạt động trải nghiệm hay không?
Chưa bao giờ Rất ít Thỉnh thoảng Thường xuyên
- Các hình thức khác:
……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………
6. Trong quá trình dạy học, các phương pháp mà Thầy/Cơ thường sử dụng?
- Phương pháp giải quyết vấn đề
- Phương pháp làm việc nhóm
- Phương pháp dạy học dự án
- Các phương pháp khác:
……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………
7. Theo quý Thầy/Cô, hoạt động trải nghiệm trong dạy học sẽ mang lại lợi ích gì?
(Có thể chọn nhiều phương án)
- Học sinh có nhiều cơ hội vận dụng những kiến thức đã được học vào giải quyết vấn đề
trong thực tiễn
- Giảm nhẹ những kiến thức hàn lâm trong một số môn học như môn Tốn hay các mơn học
khác
- Giúp hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: tự học; giải quyết vấn đề; tư duy sáng tạo; giao tiếp; hợp tác; …
- Giúp học sinh hiểu bài sâu sắc hơn
- Học sinh có thái độ học tập tích cực, chủ động
- Tạo khơng khí học tập sinh động, tránh sự nhàm chán
- Tạo cơ hội cho giáo viên nâng cao kiến thức và kỹ năng sư phạm
- Ý kiến khác:
………………………………………………………………………………………………
8. Những khó khăn mà q Thầy/Cơ có thể gặp phải khi tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học? (Có thể lựa chọn tối đa 4 phương án)
- Học sinh khó thực hiện được nếu khơng có sự hướng dẫn của giáo viên
- Giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm về tổ chức hoạt động trải nghiệm
- Thiếu thốn về cơ sở vật chất, phương tiện để thực hiện
- Học sinh chưa quen với việc học tập thông qua việc tham gia các hoạt động
trải nghiệm nên tiếp thu kiến thức khó khăn
- Ý kiến khác:
……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………
(Các câu hỏi sau dành riêng cho quý Thầy/Cơ đang giảng dạy Tốn bậc trung học phổ thông)
9. Mức độ hứng thú của học sinh trong các giờ học Tốn lớp 11?
Khơng hứng thú Bình thường Hứng thú
10. Theo q Thầy/Cơ, có những ngun nhân chính nào dẫn đến tình trạng một bộ phận học sinh chưa hứng thú với mơn Tốn?
(Có thể lựa chọn tối đa 2 phương án)
- Chương trình học “ khơ khan”
- Chủ yếu là học lí thuyết sng, thời gian thực hành khơng nhiều
- Chưa thấy được nhiều ứng dụng của Toán học trong cuộc sống
- Cách truyền đạt kiến thức và tổ chức các hoạt động chưa thu hút học sinh
- Học sinh học chỉ để thi
- Ý kiến khác:
……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH
Xin chào các em!
Để góp phần thực hiện thành cơng đề tài nghiên cứu “Thiết kế một số hoạt động
trải nghiệm trong dạy học Tốn 11” chúng tơi rất mong nhận được sự giúp đỡ từ phía
các em.
Chân thành cám ơn!
THÔNG TIN KHẢO SÁT
Các em hãy đánh dấu (×) vào lựa chọn phù hợp nhất.
1. Em hiểu như thế nào là hoạt động trải nghiệm trong học tập?
(Có thể chọn tối đa 2 phương án)
- Là hình thức học tập, mà học sinh được trải nghiệm thông qua việc các em trực tiếp
tham gia vào các hoạt động thực tiễn
- Là các hoạt động ngoại khóa nhằm hỗ trợ và bổ sung cho các hoạt động trên lớp học
- Là hình thức học tập bằng cách tổ chức cho học sinh tham qua các hoạt động dã ngoại
- Là hình thức học tập có kết hợp giữa học lí thuyết và thực hành
- Là hoạt động lồng ghép các nội dung giáo dục cần thiết vào nội dung bài học
2. Cảm xúc của em như thế nào khi trong quá trình học tập được giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm?
Khơng thích Bình thường Thích
3. Theo các em, hoạt động trải nghiệm trong học tập mang lại những lợi ích gì cho học sinh?
- Học sinh có cơ hội vận dụng những kiến thức đã được học vào giải quyết các vấn đề trong thực tiễn
- Hứng thú hơn trong học tập, khơng cịn cảm thấy nhàm chán khi chỉ học lí thuyết sng - Tự khám phá bản thân, thông qua các hoạt động trải nghiệm có thể phát huy được sở