Cảm xúc của HS và lợi ích khi tham gia HĐTN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học toán 11 (Trang 45)

Câu 2. Cảm xúc của các em như thế nào khi trong quá trình học tập được giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm? Số ý kiến lựa chọn Tỉ lệ (%) Khơng thích 0 0 Bình thường 8 15,69 Thích 43 84,31

Câu 3. Theo các em, hoạt động trải nghiệm trong học

tập sẽ mang lại những lợi ích gì cho học sinh? Số ý kiến lựa chọn Tỉ lệ (%)

- Học sinh có nhiều cơ hội vận dụng những kiến thức đã

được học vào giải quyết vấn đề trong thực tiễn 18 35,29 - Hứng thú hơn trong học tập, khơng cịn nhàm chán khi

chỉ học lí thuyết sng

30 58,82

- Tự khám phá bản thân, thông qua các hoạt động trải nghiệm có thể phát huy được sở trường của bản thân, từ đó góp phần định hướng cho nghề nghiệp trong tương lai

3 5,89

Mặc dù có sự khác nhau trong nhận thức về HĐTN, đa số các em đều thích được tham gia hoạt động trải nghiệm trong quá trình học tập (43/51 HS), bởi HĐTN sẽ giúp làm cho quá trình học tập khơng cịn nhàm chán bởi việc chỉ học lí thuyết sng (30/51 HS) và HS có cơ hội vận dụng những kiến thức được học vào thực tiễn cuộc sống (18/51).

Bảng 1.9. Mức độ hứng thú của HS khi học Toán 11 và nguyên nhân Câu 5. Mức độ hứng thú của các em khi học Toán

lớp 11 như thế nào? Số ý kiến lựa

chọn Tỉ lệ (%) Nhàm chán 10 19,61 Bình thường 27 52,94 Thích 14 27,45

Câu 6. Theo em, có những nguyên nhân chính nào dẫn đến tình trạng một bộ phận học sinh chưa hứng thú với mơn Tốn?

Số ý kiến lựa chọn

Tỉ lệ (%)

- Mơn học khó 14 27,45

- Chủ yếu là học lí thuyết sng, khơng có nhiều cơ hội để vận dụng kiến thức đã học vào thực hành

- Phương pháp truyền đạt của giáo viên không hấp dẫn, gây nhàm chán

7 13,73

Bên cạnh đó, chúng tôi cũng khảo sát được một bộ phận không ít học sinh (37/51HS) khơng hứng thú trong học tốn. Thực trạng, HS khơng cịn thích thú trong giờ học tốn do nhiều ngun nhân: đặc thù mơn Tốn là mơn học khó (14/51 HS), phương pháp truyền đạt của GV chưa thu hút (7/51), đặc biệt có đến 30/51 HS cho rằng chỉ được học lí thuyết khơng có nhiều cơ hội cho các em vận dụng kiến thức vào thực hành. Qua đây chúng ta có thể thấy rằng phương pháp giảng dạy ảnh hưởng rất lớn đến hứng thú học tập của học sinh.

Bảng 1.10. Những khó khăn của HS, phương pháp và hình thức HS sử dụng khi tham gia HĐTN

Câu 4. Các em có thể gặp những khó khăn nào

khi thực hiện hoạt động trải nghiệm? Số ý kiến lựa chọn Tỉ lệ (%)

- Tốn nhiều thời gian để chuẩn bị và thực hiện 13 25,49 - Không được sự hướng dẫn của giáo viên 9 17,65 - Không đủ kiến thức và kinh nghiệm để thực hiện

hoạt động trải nghiệm

29 56,86

Câu 7. Trong giờ học Tốn, giáo viên có thường sử dụng những phương pháp khác nhau để tạo hứng thú cho các em tiếp thu bài dễ hơn không?

Số ý kiến lựa chọn Tỉ lệ (%) - Thỉng thoảng 26 50,98 - Thường xuyên 9 17,65

- Tùy nội dung bài học 16 31,37

Câu 8. Trong dạy học Tốn, giáo viên thường dùng các hình thức và phương pháp nào sau đây?

Mức độ Hình thức

Khơng bao

giờ Hiếm khi

Thỉnh thoảng

Thường xuyên

-Tổ chức cho lớp thảo luận 0(0%) 6(11,76%) 26(50,98%) 19(37,25%)

-Thực hành nội dung đã học (như đo chiều cao, khoảng cách, đo góc,..)

16(31,37%) 11(21,57%) 7(13,73%) 7(13,73%)

-Tồ chức các câu lạc bộ 27(52,94%) 11(21,57%) 10(19,61%) 3(5,88%)

-Tổ chức tham quan, dã ngoại, thực tế để giải quyết một vấn đề liên quan đến kiến thức đã được học

38(74,51%) 8(15,69%) 5(9,8%)

Khi chúng tôi khảo sát về mức độ, cũng như là các phương pháp và hình thức giáo viên tổ chức các hoạt động tạo hứng thú trong học tập có 26/51 HS cho biết các em chỉ thỉnh thoảng được GV tổ chức tham gia các hoạt động dưới dạng tổ chức thảo luận và có đến 38/51 HS chưa bao giờ được tham gia các hoạt động dã ngoại, thực tế để giải quyết một số vấn đề liên quan đến kiến thức đã được học. Điều này bắt nguồn từ nguyên nhân GV chưa có nhiều kinh nghiệm, cũng như chưa có nhiều hiểu biết về việc tổ chức hoạt động trong học tập, một phần cũng do HS chưa đủ kiến thức và kinh nghiệm để thực hiện hoạt động trải nghiệm (29/51 HS).

Qua việc phân tích kết quả của phiếu khảo sát, chúng tơi phần nào thấy được thực trạng của việc dạy và học tốn hiện nay ở một số trường phổ thơng chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới trong giảng dạy. Chính vì thế, tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học tốn là điều cần thiết, hình thức học tập thơng qua trải nghiệm tạo cơ hội cho học sinh vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề trong thực tiễn, các em thấy được nhiều ứng dụng của mơn Tốn trong thực tế, từ đó có thể góp phần thay đổi quan niệm “Tốn là mơn học khó, mơn học khơ khan” trong một bộ phận học sinh, các em sẽ hứng thú hơn trong học tập. Về giáo viên, có thêm phương pháp giảng dạy, góp phần đạt được yêu cầu về đổi mới giáo dục hiện nay. Để đạt được những điều đó, trước hết chúng ta cần quan tâm đến những khó khăn của GV và HS khi tiếp cận hình thức dạy và học thơng qua trải nghiệm, cần có nhiều nguồn tài liệu tham khảo hơn, chương trình cần phải giảm nhẹ về mặt lí thuyết tăng cường thực

hành, dành nhiều thời gian cho học sinh có cơ hội vận dụng kiến thức đã học vào thực tế, nhà trường cần tạo điều kiện về không gian, thời gian cũng như điều kiện về cơ sở vật chất để giáo viên có thể tổ chức hoạt động trải nghiệm trong quá trình dạy học.

Kết luận chương 1

Về mặt lí luận

Qua những gì tìm hiểu và phân tích trong phần cơ sở lí luận, chúng tơi rút ra một số kết quả liên quan đến hoạt động trải nghiệm trong dạy và học tốn:

Trong chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn 2108, các nội dung được gợi ý cho hoạt động trải nghiệm rất phong phú, tuy nhiên giáo viên cần phải lựa những nội dung phù hợp với tình hình thực tế về trình độ học sinh, các điều kiện khơng gian thời gian hay điều kiện về cơ sở vật chất, để thiết kế hoạt động trải nghiệm đạt hiệu quả.

Các hình thức HĐTN trong mơn Tốn có thể sử dụng như tổ chức câu lạc bộ, tổ chức cho các em thảo luận hay tổ chức dưới dạng các cuộc thi.

Hai phương pháp có thể sử dụng để tổ chức các HĐTN trong dạy và học tốn ở trường phổ thơng là tổ chức cho các em làm việc nhóm hay phương pháp đặt và giải quyết vấn đề.

Các hình thức có thể được sử dụng để đánh giá kết quả sau q trình HĐTN như: đánh giá thơng qua quan sát; qua bài viết; qua sản phẩm; hay qua trao đổi nhận xét giữa GV với HS, HS với HS.

Các mơ hình có thể tham khảo cho việc thiết kế và tổ chức HĐTN trong dạy và học Tốn như chu trình của D.Kolb, mơ hình dạy học trải nghiệm của Betts, S.C. & Dalla, R.L., hay mơ hình hoạt động trải nghiệm trong môn Sinh học của Trần Thị Gái. Tuy nhiên cần phải đảm bảo, hoạt động trải nghiệm trong dạy học toán phải trải qua các giai đoạn cơ bản sau:

+ Vận dụng các kiến thức, kinh nghiệm sẵn có; + Thảo luận và chia sẻ;

+ Thử nghiệm tích cực;

Trên cơ sở phân loại mức độ đánh giá đã nêu trong mục 1.1.6, chúng tôi đề xuất cách xếp loại học sinh trong HĐTN, cụ thể như sau:

Xếp loại A

Gồm những học sinh huy động tốt các kiến thức đã học kết hợp với những kinh nghiệm, kỹ năng sẵn có vào hoạt động trải nghiệm; giải quyết tốt các nhiệm vụ trong các tình huống và có giải thích rõ ràng; có thái độ tích cực và chủ động tham gia các hoạt động.

Xếp loại B

Gồm những học sinh chưa huy động tốt các kiến thức đã học vào hoạt động trải nghiệm chủ yếu hoạt động dựa vào những kinh nghiệm và kỹ năng sẵn có; giải quyết được các nhiệm vụ trong các tình huống và chưa có lời giải thích; chưa có thái độ tích cực và chủ động tham gia các hoạt động.

Xếp loại C

Gồm những học sinh chưa nắm được gì về nội dung hoạt động; khơng giải quyết được nhiệm vụ trong các tình huống; khơng tham gia vào các hoạt động.

Về mặt thực tiễn: hoạt động trải nghiệm có ý nghĩa và đóng vai trị khá lớn việc dạy

học hiện nay

HĐTN giúp học sinh kiểm tra những kiến thức đã học được trong lớp thơng qua các hoạt động cụ thể ngồi lớp học, học sinh vận dụng một cách linh hoạt các kiến thức học được của mình vào giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.

HĐTN giúp phát huy tính tích cực tư duy sáng tạo cho học sinh. Học tập trải nghiệm chú trọng vào việc giúp học sinh khai thác những tiềm năng sẵn có, định hình những thói quen, phát huy những năng khiếu sở trường ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường, phương pháp học này tránh được việc “rập khn máy móc” như hiện nay, khơng áp đặt học sinh mà khuyến khích tối đa sự sáng tạo của các em.

HĐTN có ý nghĩa quan trọng trong việc dạy học Tốn nói riêng và việc dạy học nói chung trong giai đoạn hiện nay: trước hết học tập thông qua trải nghiệm sẽ giúp thay đổi quan niệm của một bộ phận học sinh về mơn Tốn- một môn học khô khan và trừu tượng; qua việc vận dụng kiến thức toán học vào giải quyết một số vấn đề cụ thể học sinh sẽ phần nào thấy được các ứng dụng của mơn Tốn trong thực tiễn, từ

đó các em sẽ khơng cịn cảm thấy nhàm chán khi học toán và hứng thú hơn trong học tập; trong quá trình trải nghiệm một bộ phận học sinh có thể khơi dậy niềm đam mê Tốn học, các em bắt đầu tìm tịi và có hiểu biết tương đối tổng quát về những ngành nghề liên quan đến toán học - cơ sở quan trọng cho việc định hướng nghề nghiệp trong tương lai. Chính những điều này, sẽ góp phần làm cho việc dạy học Toán đạt hiệu quả hơn và đồng thời giúp đạt mục tiêu dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, phát triển năng lực của người học.

CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC TOÁN 11

2.1. Một số lưu ý khi thiết kế hoạt động trải nghiệm

Trên cơ sở những nghiên cứu về lí luận, chúng tơi đưa ra một số lưu ý khi thiết kế và tổ chức HĐTN, người giáo viên cần định hình trong đầu và trả lời lần lượt những câu hỏi sau:

- Chọn chủ đề và đặt tên chủ đề sao thể hiện rõ được nội dung hoạt động; - Xác định rõ nội dung và mục tiêu của chủ đề;

- Dự kiến thời gian, các địa điểm để tiến hành chủ đề;

- Hệ thống các hoạt động rõ ràng và mỗi hoạt động phải gắn với mục tiêu cụ thể;

- Hệ thống các hoạt động phải phân biệt rõ: loại hoạt động khai thác kinh nghiệm sẵn có của học sinh với các hoạt động mang đến sự trải nghiệm mới giúp các em hình thành kiến thức và kỹ năng;

- Dựa trên mơ hình cụ thể đưa ra chu trình trải nghiệm;

- Đánh giá kết quả cần chú ý đến mức độ đạt được so với mục tiêu và sự trải nghiệm của học sinh.

Bên cạnh đó, để đảm bảo sự trải nghiệm của học sinh chúng ta cần chú ý: - Khi thiết kế và tổ chức cần tạo điều kiện cho người học được trực tiếp tham gia vào các hoạt động với tinh thần tự giác.

- Người học phải trải qua các bước cơ bản của học tập trải nghiệm + Vận dụng các kiến thức, kinh nghiệm sẵn có;

+ Thử nghiệm tích cực;

+ Hình thành kinh nghiệm mới.

- Tạo điều kiện cho người học được thử nghiệm, thể hiện bản thân trong nhiều hồn cảnh với nhiều vai trị khác nhau; người học tự khám phám bản thân qua các tình huống…

2.2. Gợi ý cấu trúc cơ bản của việc thiết kế hoạt động trải nghiệm

Trên cơ sở quy trình thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm, chúng tôi gợi ý cấu trúc cơ bản của việc thiết kế hoạt động trải nghiệm như sau:

TÊN CHỦ ĐỀ I. Mục tiêu

- Về kiến thức: cần nêu rõ những hiểu biết, những kiến thức mà học sinh có được sau khi tham gia hoạt động.

- Về thái độ: xác định rõ tinh thần và thái độ của học sinh khi tham gia hoạt động.

- Về kỹ năng: dự kiến những kỹ năng học sinh cần đạt.

II. Nội dung, phương pháp và hình thức tiến hành

Xác định tên nội dung của hoạt động, nội dung trải nghiệm, từng nội dung sẽ gắn với các phương pháp và cách thức tiến hành cụ thể.

III. Công tác chuẩn bị

- Những chuẩn bị của giáo viên và học sinh: về tài liệu, dụng cụ,… - Thời gian, các địa điểm dự kiến tổ chức hoạt động.

- Những phương tiện hỗ trợ khác cần cho hoạt động.

IV. Tổ chức hoạt động

- Số lượng các hoạt động tùy thuộc vào nội dung hoạt động, phải đảm bảo các hoạt động được thiết kế dựa trên một chu trình học tập trải nghiệm nhất định.

- Ở mỗi hoạt động cần nêu rõ: mục tiêu, các bước tiến hành, kết quả thu được ( sau khi hoạt động)

V. Thảo luận sau hoạt động và đánh giá kết quả

- Yêu cầu học sinh báo cáo những thu hoạch của bản thân: về kiến thức, kinh nghiệm rút ra, những khó khăn gặp phải,…

- Giáo viên nhận xét, bổ sung chốt lại vấn đề, những thông điệp muốn gởi đến học sinh.

- Đánh giá kết quả dựa trên mức đạt được về kiến thức, kỹ năng và thái độ của học sinh thông qua sản phẩm của các em hay thông qua sự quan sát HS trong quá trình hoạt động.

2.3. Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học Toán 11

2.3.1. Thực trạng việc dạy và học một số chủ đề trong SGK Toán 11 cơ bản hiện hành

Theo chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn năm 2018, một số nội dung được yêu cầu tổ chức cho HS hoạt động thực hành và trải nghiệm như: Hàm số lượng giác, Xác suất thống kê, Cấp số cộng và cấp số nhân hay các kiến thức về Hình học khơng gian. Đây là những nội dung có nhiều ứng dụng trong thực tiễn cuộc sống.

Tuy nhiên, khi tìm hiểu về những nội dung trên trong SGK Toán 11 cơ bản hiện hành, chúng tôi nhận thấy: các bài tốn có gắn yếu tố thực tế hồn tồn vắng mặt đối với nội dung hàm số lượng giác và Hình học khơng gian; những hoạt động có thể triển khai cho HS học tập thông qua trải nghiệm cũng khá ít, cụ thể chúng tơi tìm thấy được 2 hoạt động liên quan đến việc dạy học khái niệm Cấp số cộng và Cấp số nhân

Hình 2.1. Hoạt động 3 trang 94 SGK Đại số và Giải tích 11 cơ bản

Dựa vào những hoạt động trong Hình 2.1 và Hình 2.2, chúng tơi nhận thấy có thể thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm liên quan đến hai khái niệm Cấp số cộng và Cấp số nhân. Để có thêm cơ sở cho việc thiết kế các hoạt động trải nghiệm, chúng tơi tiến hành tìm hiểu nhiều hơn về các tổ chức toán học liên quan đến hai khái niệm trên.

 Cấp số cộng

Bảng 2.1. Các kiểu nhiệm vụ liên quan khái niệm Cấp số cộng

STT Các kiểu nhiệm vụ Xuất hiện trong lí thuyết Xuất hiện trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế một số hoạt động trải nghiệm trong dạy học toán 11 (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)