Sơ đồ cấu trúc nội dung khoa học lớp Bốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng mô hình 5e trong dạy học môn khoa học nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh tiểu học​ (Trang 29 - 47)

Lớp Số tiết/ tuần Số tuần Tổng số tiết/ năm

4 2 35 70

5 2 35 70

Cộng (toàn cấp) 70 140

Cấu trúc nội dung khoa học lớp Bốn

Hình 1.3. Sơ đồ cấu trúc nội dung khoa học lớp Bốn Môn Khoa Môn Khoa học lớp Bốn 3. Thực vật và động vật 2. Năng lượng 1. Chất - Nước - Khơng khí - Đất 4. Nấm, vi khuẩn và vius 5. Con người và sức khỏe 6. Sinh vật và môi trường - Ánh sáng - Âm thanh - Nhiệt

- Nhu cầu sống của thực vật và động vật

- Ứng dụng thực tiễn về nhu cầu sống của thực vật, động vật trong chăm sóc cây trồng và vật ni

- Nấm ăn và nấm độc - Vi khuẩn

- Dinh dưỡng ở người

- Một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng

- Chuỗi thức ăn

- Vai trò của thực vật trong chuỗi thức ăn

Nội dung và yêu cầu cần đạt của chủ đề Vật chất và Năng lượng ở mơn Khoa học lớp Bốn

Theo chương trình giáo dục phổ thơng (2018), nội dung chủ đề Vật chất và Năng lượng chia làm hai chủ đề lớn là: Chất và Năng lượng. Trong chủ đề Chất gồm có ba yếu tố là: nước, khơng khí và đất; cịn chủ đề Năng lượng cũng gồm ba yếu tố là: ánh sáng, âm thanh và nhiệt. Tất cả các chủ đề HS sẽ lần lượt được tìm hiểu đặc điểm, tính chất, cơng dụng và mối quan hệ của chúng đối với đời sống con người.

Bảng 1.3. Nội dung và yêu cầu cần đạt của chủ đề Vật chất và Năng lượng

Nội dung Yêu cầu cần đạt

1. Chất 1.1. Nước

- Tính chất, vai trị của nước; vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên.

- Ô nhiễm và bảo vệ môi trường nước.

- Làm sạch nước; nguồn nước sinh hoạt.

- Quan sát và làm được thí nghiệm đơn giản để phát hiện ra một số tính chất và sự chuyển thể của nước.

- Nêu được một số tính chất của nước.

- Vận dụng được tính chất của nước trong một số trường hợp đơn giản.

- Vẽ sơ đồ và sử dụng được các thuật ngữ: bay hơi, ngưng tụ, đơng đặc, nóng chảy để mơ tả sự chuyển thể của nước.

- Vẽ được sơ đồ và ghi chú “Vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên”.

- Nêu được và liên hệ thực tế ở gia đình và địa phương về: Ứng dụng một số tính chất của nước; Vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt; Nguyên nhân gây ra ô nhiễm nguồn nước; Sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước và phải sử dụng tiết kiệm nước.

Nội dung Yêu cầu cần đạt

hệ thực tế về cách làm sạch nước ở gia đình và địa phương.

- Thực hiện được và vận động những người xung quanh cùng bảo vệ nguồn nước và sử dụng nước tiết kiệm.

1.2. Khơng khí

- Tính chất; thành phần; vai trò; sự chuyển động của khơng khí.

- Ơ nhiễm và bảo vệ mơi trường khơng khí.

- Phịng tránh bão.

- Kể được tên thành phần chính của khơng khí.

- Quan sát và (hoặc) làm thí nghiệm để: + Nhận biết được sự có mặt của khơng khí. + Xác định được một số tính chất của khơng khí. + Giải thích được vai trị của khơng khí đối với sự

cháy.

+ Giải thích được gió là khơng khí chuyển động; Nêu được ngun nhân gây ra gió (khối khơng khí nóng bốc lên cao, khối khơng khí lạnh tới thay thế).

- Trình bày được vai trị và ứng dụng tính chất của khơng khí đối với sự sống.

- Giải thích được ngun nhân gây ra ơ nhiễm khơng khí; lí do cần phải bảo vệ bầu khơng khí trong lành.

- Thực hiện được việc làm phù hợp để bảo vệ bầu khơng khí trong lành và vận động những người xung quanh cùng thực hiện.

- Nêu và thực hiện được một số việc cần làm để phòng tránh bão. 1.3. Đất - Thành phần của đất; một số loại đất. - Vai trò của đất. - Vấn đề ô nhiễm, xói

- Nêu được thành phần của đất và đặc điểm một số loại đất (đất cát, đất sét, đất mùn).

- Trình bày được vai trị của đất đối với cây trồng.

- Nêu được nguyên nhân, tác hại của ơ nhiễm, xói mịn đất và biện pháp chống ơ nhiễm, xói mịn đất.

Nội dung u cầu cần đạt

mòn đất và bảo vệ môi trường đất.

- Đề xuất, thực hiện được việc làm giúp bảo vệ môi trường đất và vận động những người xung quanh cùng thực hiện. 2. Năng lượng 2.1. Ánh sáng - Nguồn sáng; sự truyền ánh sáng. - Vật cho ánh sáng đi qua và vật cản ánh sáng. - Vai trò, ứng dụng của ánh sáng trong đời sống. - Ánh sáng và bảo vệ mắt.

- Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.

- Nêu được cách làm và thực hiện được thí nghiệm tìm hiểu về sự truyền thẳng ánh sáng; về các vật cho hoặc không cho ánh sáng truyền qua.

- Vận dụng được kiến thức về tính chất cho ánh sáng truyền qua hay không cho ánh sáng truyền qua của các vật để giải thích được một số hiện tượng tự nhiên và ứng dụng thực tế.

- Thực hiện được thí nghiệm để tìm hiểu ngun nhân có bóng của vật và sự thay đổi bóng của vật khi vị trí của vật so với nguồn sáng thay đổi.

- Vận dụng được kiến thức về bóng của vật trong một số trường hợp đơn giản.

- Nêu được vai trò của ánh sáng đối với sự sống; liên hệ được với thực tế.

- Đề xuất và thực hiện được việc làm để tránh ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt; không đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu; thực hiện được tư thế ngồi học, khoảng cách đọc, viết phù hợp để bảo vệ mắt tránh bị cận thị.

2.2. Âm thanh

- Âm thanh; nguồn âm; sự lan truyền âm thanh.

- Nêu được dẫn chứng minh họa âm thanh do vật rung động phát ra.

Nội dung Yêu cầu cần đạt - Vai trò, ứng dụng của

âm thanh trong đời sống.

- Chống ô nhiễm tiếng ồn.

chất khí, chất lỏng, chất rắn.

- So sánh được độ to của âm thanh khi lan truyền ra xa nguồn âm.

- Trình bày được ích lợi của âm thanh trong cuộc sống.

- Thu thập, so sánh và trình bày được ở mức độ đơn giản thông tin về một số nhạc cụ thường gặp (các bộ phận cơ bản, cách làm phát ra âm thanh).

- Trình bày được tác hại của tiếng ồn và một số biện pháp chống tiếng ồn.

- Có ý thức và thực hiện các quy định giữ trật tự nơi công cộng; biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống. 2.3. Nhiệt - Nhiệt độ; sự truyền nhiệt. - Các vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém; ứng dụng trong đời sống.

- Nêu được vật nóng hơn thì có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn thì có nhiệt độ thấp hơn.

- Vận dụng kiến thức nhiệt truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn để giải thích, đưa ra giải pháp cho một số tình huống cần làm vật nóng lên hay lạnh đi.

- Đề xuất được phương án thí nghiệm tìm hiểu tính dẫn nhiệt của vật (dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém).

- Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ khơng khí.

- Vận dụng được kiến thức về vật dẫn nhiệt tốt hoặc kém để giải thích một số hiện tượng tự nhiên; để ứng dụng thực tế và giải quyết vấn đề trong một số tình huống đơn giản.

1.3.4. Một số phương pháp dạy học môn Khoa học tiểu học

Đổi mới giáo dục theo định hướng phát triển năng lực người học đòi hỏi những thay đổi một cách đồng bộ các thành tố của quá trình giáo dục. Cùng với việc thay đổi mục tiêu, nội dung thì phương pháp dạy học cũng phải thay đổi, chuyển từ phương pháp dạy học truyền thống sang các phương pháp dạy học theo hướng tích cực, chủ động, sáng tạo, lựa chọn và phối hợp nhiều phương pháp khác nhau như: quan sát, trình bày, động não, đóng vai, trị chơi, thảo luận, tham quan, hỏi – đáp, thực hành,….(Chương trình giáo dục phổ thơng, 2006).

Việc vận dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học tích cực ở môn Khoa học hiện đang được GV sử dụng trong các bài dạy khoa học để rèn kĩ năng hợp tác, kĩ năng giao tiếp và kĩ năng trình bày khoa học; phát triển ở HS năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo.

Theo tác giả Nguyễn Thượng Giao, (2006) chỉ ra một số phương pháp đặc trưng trong dạy học khoa học ở tiểu học mà hiện nay đang được sử dụng là:

 Phương pháp quan sát

Phương pháp quan sát là cách tổ chức cho HS sử dụng thị giác và phối hợp với các giác quan khác để tiếp nhận thông tin. Trong phương pháp này phương tiện trực quan là nguồn chủ yếu dẫn đến kiến thức mới.

Sử dụng phương pháp quan sát có tác dụng gây hứng thú học tập cho HS, kích thích lịng say mê, khai thác được vốn sống, vốn hiểu biết của HS.

Tuy nhiên, hoạt động quan sát chỉ được coi là phương pháp dạy học nếu GV biết tổ chức hoạt động quan sát cho HS theo bốn yêu cầu sau:

- Biết mục đích quan sát; - Được quan sát trực tiếp; - Quan sát có kế hoạch; - HS tự rút ra kết luận.

 Phương pháp hỏi – đáp

Phương pháp hỏi – đáp là cách tổ chức đối thoại giữa GV và HS nhằm khơi gợi, dẫn dắt HS tự rút ra kết luận khoa học hoặc vận dụng kiến thức vào thực tế.

 Phương pháp thí nghiệm

Là phương pháp dạy học trong đó GV (hoặc HS) sử dụng các dụng cụ thí nghiệm tái tạo hiện trường như đã xãy ra trong thực tế để tìm hiểu và rút ra những kết luận khoa học.

Với phương pháp này HS được trực tiếp chứng minh thí nghiệm nên tạo niềm vui vào khoa học, nâng cao tính tự lực và tư duy khoa học khi tiếp xúc với các hiện tượng trong thực tế; kích thích lịng say mê khoa học, giúp HS hiểu bài nhanh và nhớ bài lâu hơn.

 Phương pháp dạy học nêu vấn đề

Là phương pháp GV đề xuất vấn đề, HS tìm cách giải quyết vấn đề và rút ra kết luận khoa học. Tình huống có vấn đề chính là mâu thuẫn giữa yêu cầu khách quan và vốn hiểu biết của HS. Tìm cách giải quyết được mâu thuẫn đó HS sẽ tìm ra tri thức mới hoặc phương pháp hành động mới.

Phương pháp dạy học nêu vấn đề là con đường phát triển tính tự lực nhận thức và phát triển tư duy sáng tạo của HS.

Ngồi những phương pháp nêu trên cịn có nhiều phương pháp thường xuyên được sử dụng trong dạy học khoa học như phương pháp kể chuyện, phương pháp thảo luận, phương pháp điều tra, phương pháp đóng vai, phương pháp truyền đạt.

Hiện nay, ở các nhà trường tiểu học rất coi trọng việc đổi mới phương pháp dạy học vì phương pháp dạy học là con đường giúp HS lĩnh hội tri thức thông qua các nội dung bài học. Phương pháp “Bàn tay nặn bột” được nhiều GV lựa chọn làm phương pháp cho các bài dạy khoa học tự nhiên chú trọng hình thành kiến thức cho HS bằng các thí nghiệm, tìm tịi nghiên cứu để chính các em tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra.

Phương pháp “Bàn tay nặn bột” là phương pháp dựa trên thí nghiệm tìm tịi – nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy các môn khoa học tự nhiên.

“Bàn tay nặn bột” chú trọng đến việc hình thành kiến thức cho HS bằng các thí nghiệm tìm tịi nghiên cứu để chính các em tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu

tài liệu hay điều tra… “Bàn tay nặn bột” xem HS là trung tâm của q trình nhận thức, chính các em là người tìm ra câu trả lời và lĩnh hội kiến thức dưới sự giúp đỡ của GV.

Có thể nói các phương pháp dạy học tích cực hiện nay, về cơ bản đều hướng người học đến cách giải quyết vấn đề để chiếm lĩnh tri thức khoa học. Cùng một vấn đề đặt ra cũng có thể có nhiều cách giải quyết, tùy theo mục tiêu, điều kiện, phương tiện, cơ sở vật chất, thời gian… mà GV lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức dạy học sao cho phù hợp.

1.4. Thực trạng về dạy học khoa học ở tiểu học

 Mục đích khảo sát

Việc khảo sát thực tiễn nhằm tìm hiểu thực trạng dạy học theo mơ hình 5E và tình hình thực tế về dạy học theo hướng phát triển NL VDKT vào thực tiễn của HS thông qua dạy học mơn Khoa học ở tiểu học. Từ đó, thấy được những thuận lợi, khó khăn của việc áp dụng dạy học theo mơ hình 5E để phát triển NL VDKT vào thực tiễn cho HS thông qua dạy học môn Khoa học ở tiểu học. Qua đó, phân tích các hạn chế, khó khăn và đưa ra những kiến nghị cho phù hợp với tình hình thực tế.

 Đối tượng khảo sát

Trong năm học 2019 – 2020, chúng tôi tiến hành lấy ý kiến tham khảo của 25 GV giảng dạy lớp Bốn, Năm trên địa bàn quận 7: Tiểu học Đặng Thùy Trâm, Tiểu học Lương Thế Vinh, Tiểu học Phạm Hữu Lầu; 178 HS khối lớp Bốn trường Tiểu học Đặng Thùy Trâm, quận 7, thành phố Hồ Chí Minh.

Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, chúng tôi thiết kế 02 mẫu phiếu khảo sát, gồm phiếu khảo sát HS và phiếu lấy ý kiến GV (phụ lục 1 và phụ lục 2, trang PL2 – PL7).

 Phương pháp khảo sát

- Trao đổi trực tiếp với GV và HS.

- Tham khảo đề kiểm tra, vở ghi chép của HS.

 Kết quả và phân tích kết quả khảo sát

Bảng 1.4. Kết quả về tình hình GV sử dụng phương pháp để tổ chức dạy học cho HS tìm hểu kiến thức ở mơn Khoa học

Mức độ Phương pháp dạy học

Chưa

bao giờ Hiếm khi

Thỉnh thoảng

Thường xuyên

Phương pháp diễn giảng

(thuyết trình) 0 0

9 36 %

16 64 % Phương pháp dạy học nêu vấn đề 10

40 % 4 16 % 6 24 % 5 20 % Phương pháp dạy học khám phá 13 52 % 6 24 % 3 12 % 3 12 % Phương pháp dạy học thí nghiệm 10

40 % 5 20 % 4 16 % 6 24 % Phương pháp bàn tay nặn bột 8 32 % 4 16 % 5 20 % 8 32 % Hình 1.4. Kết quả về những NL mà GV chú trọng hình thành và phát triển cho HS

Hình 1.5. Kết quả GV đánh giá tầm quan trọng của việc phát triển NL VDKT vào thực tiễn cho HS

Hình 1.6. Kết quả về sự phù hợp của môn Khoa học với sự phát triển NL VDKT vào thực tiễn cho HS

Hình 1.7. Kết quả về những khó khăn mà GV gặp trong quá trình phát triển NL VDKT vào thực tiễn cho HS

Hình 1.8. Kết quả về biện pháp quan trọng nhất để giải quyết những khó khăn GV gặp phải khi phát triển NL VDKT vào thực tiễn cho HS

Hình 1.9. Kết quả về việc tổ chức dạy học theo mơ hình 5E ở mơn Khoa học + Đối với HS

Hình 1.10. Kết quả về những cách mà GV thường dùng khi dạy kiến thức môn Khoa học

Bảng 1.5. Kết quả về mức độ các hoạt động của HS trong giờ học khoa học Mức độ Cách dạy học Chưa bao giờ Hiếm khi Thỉnh thoảng Thường xuyên

Đọc kết luận, ghi nhớ trong SGK. 8 4,5% 10 5,6% 70 39,3% 90 50,6% Nghe GV mơ tả một tình huống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng mô hình 5e trong dạy học môn khoa học nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh tiểu học​ (Trang 29 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)