Mơ hình nghiên cứu đề xuất “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến

Một phần của tài liệu Nghiên Cứu Khoa học (Trang 32)

Nhà trường

Từ các nghiên cứu của Đỗ Hữu Tài và cộng sự (2016). Yếu tố từ nhà trường được cho là có sự tác động đáng kể đối với kết quả học tập của sinh viên. Các biến được nhóm trích ra từ biến nhà trường bao gồm: Sự tác động của giảng viên: Trình độ giảng viên, sự thu nhận ý kiến và cách truyền đạt của giảng viên; Cơ sở vật chất: phịng học, thư viện và hệ thống máy tính. Cơ sở vật chất là tất cả các phương tiện vật chất được huy động vào quá trình giảng dạy, học tập và các hoạt động mang tính giáo dục để đạt được những mục đích về giáo dục

H1: Có mối quan hệ thuận giữa nhà trường và động cơ học tập của sinh viên.

Gia đình

Nghiên cứu của Biện Chứng Học (2015) cho thấy sự định hướng, động viên trong học tập từ gia đình là động lực lớn giúp sinh viên học tập tốt hơn. Ngoài ra, khi sinh viên nhận biết được hồn cảnh gia đình thì thường sẽ nỗ lực hơn trong học tập so với các sinh viên khác. Bên cạnh đó truyền thống gia đình cũng là điểm tựa để sinh viên noi theo và cố gắng học tập.

H2: Có mối quan hệ thuận giữa gia đình và động cơ học tập của sinh viên.

Xã hội

Các yếu tố từ xã hội như: Việc nắm bắt xu hướng ngành nghề, sự cạnh tranh khẳng định bản thân là động cơ giúp sinh viên phấn đấu vươn lên trong học tập. Bên cạnh đó, hình mẫu lý tưởng là mẫu người mà một người muốn noi theo và có thể đạt được những thành tựu giống họ, chính vì vậy hình mẫu lý tưởng chính là động cơ học tập tốt mà các bạn sinh viên nên có. Những biến động xã hội cũng như tác động của bạn bè có thể làm thay đổi động lực học tập của sinh viên (Đỗ Hữu Tài & cộng sự, 2016). Việc có những người bạn tốt để cùng nhau vươn lên trong học tập sẽ giúp sinh viên có tinh thần phấn đấu hơn trong học tập.

H3: Có mối quan hệ thuận giữa xã hội và động cơ học tập của sinh viên.

Động cơ học tập

Theo Dương Thị Oanh (2013), động cơ học tập là yếu tố tâm lý phản ánh đối tượng có khả năng thỏa mãn nhu cầu của người học, định hướng, thúc đẩy và duy trì hoạt động học tập của người học nhằm chiếm lĩnh đối tượng đó. Động cơ nói chung và

động cơ học tập nói riêng là những vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cơ bản trong tâm lý học. Động cơ học tập đúng đắn hay lệch lạc có ý nghĩa quyết định sự thành bại của hoạt động và chiều hướng phát triển nhân cách của con người.

Sự khác biệt về khả năng cũng như động cơ học tập của sinh viên ảnh hưởng đến hiệu quả học tập và giảng dạy (Cole & cộng sự, 2004). Dựa theo nghiên cứu của Noe (1986), Nguyễn Đình Thọ (2008) cho rằng, động cơ học tập của sinh viên là lòng ham muốn tham dự và học tập những nội dung của chương trình học.

Như vậy, có thể chia động cơ học tập thành 2 loại (động cơ bên trong và động cơ bên ngoài). Động cơ bên trong (nội lực) là động cơ xuất phát từ nhu cầu, sự hiểu biết, niềm tin của người học đến đối tượng đích thực của hoạt động học tập, là mong muốn khao khát chiếm lĩnh, mở rộng tri thức, say mê với việc học tập. Loại động cơ này giúp người học ln nỗ lực ý chí, khắc phục trở ngại từ bên ngoài, đồng thời, giúp sinh viên duy trì hứng thú và ham muốn học hỏi, tìm tịi, vượt qua những trở ngại khó khăn để đạt được những mục tiêu trong học tập. Động cơ bên ngoài là loại động cơ chỉ những tác động từ bên ngoài lên hoạt động học tập của sinh viên như: Đáp ứng mong đợi của cha mẹ, lịng hiếu danh, sự lơi cuốn vào bài giảng của giảng viên, sự khâm phục của bạn bè,… Tuy động cơ này mang tính tiêu cực nhưng nó cũng góp phần vào việc kích thích, tạo hứng thú và nhu cầu cho người học tiếp thu tri thức, kỹ năng trong quá trình học tập.

Động cơ học tập của sinh viên được định nghĩa là lòng ham muốn tham dự học tập những nội dung của mơn học hay chương trình học. Trong khi khả năng học tập phản ánh năng lực của sinh viên trong học tập, động cơ học tập là quá trình quyết định của sinh viên về định hướng, mức độ tập trung và nỗ lực của sinh viên trong quá trình học tập. Kết quả học tập của sinh viên sẽ gia tăng khi động cơ học tập của họ cao vì mức độ cam kết vào việc tích lũy kiến thức và ứng dụng những chiến lược học tập có hiệu quả (Nguyễn Đình Thọ & cộng sự, 2009). Vì vậy, động cơ học tập ảnh hưởng rất lớn đến kết quả học tập của sinh viên, giả thuyết sau đây được đề nghị.

Kiên định học tập thể hiện qua sinh viên dành hết tâm trí và sức lực, chịu đựng và hành động tích cực và đón nhận thay đổi trong quá trình học tập và sinh hoạt của mình tại trường học (Nguyễn Đình Thọ, 2010). Trong thời gian đi học, sinh viên thường gặp nhiều căng thẳng trong q trình học tập. Với những sinh viên có tính kiên định cao trong học tập, họ có khả năng kiểm sốt căng thẳng trong quá trình học tập của họ. Khả năng này giúp họ biến đổi những căng thẳng trong học tập thành những thú vị của cuộc sống trong quá trình học tập. Khi sinh viên vượt qua được những áp lực trong việc học thông qua việc giải quyết những bài học, bài tập, dự án và bài thi trên lớp. Vì vậy, kiên định học tập ảnh hưởng rất lớn đến kết quả học tập của sinh viên, giả thuyết sau đây được đề nghị.

Giả thuyết H5: Có mối tương quan thuận giữa tính kiên định học tập và kết quả học tập của sinh viên

Phương pháp học tập

Khi nghiên cứu về kĩ năng học đại học, Nguyễn Thanh Long và cộng sự (2008) chỉ ra phương pháp học tập hiệu quả cho một mơn học là một q trình hoạt động diễn ra trước buổi học, trong buổi học và sau buổi học. Ngoài ra các tác giả cũng cho rằng phương pháp học tập tốt, là phương pháp học tự lực, sáng tạo và tích cực. Khi biết phương pháp học sẽ giúp cho người học tiết kiệm được thời gian, hiểu bài tốt hơn, tìm thấy sự đam mê, niềm vui trong học tập điều đó chắc chắn người học sẽ có điểm số tốt trong học tập. Từ đó, nhóm phát triển giả thuyết:

Giả thuyết H6: Có mối tương quan thuận giữa phương pháp học tập và kết quả học tập của sinh viên.

TÓM TẮT CHƯƠNG 2

Trong chương 2 đã trình bày các cơ sở lý thuyết và các mơ hình nghiên cứu cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên tại TP.HCM.

Các giả thuyết nghiên cứu và các bài nghiên cứu áp dụng được đưa ra phù hợp với mơ hình nghiên cứu và phù hợp với đối tượng nghiên cứu là sinh viên đang học tập và sinh sống tại địa bàn TP.HCM.

Mơ hình nghiên cứu đề xuất cho đề tài với 6 giả thuyết tác động đến kết quả học tập của sinh viên tại TP.HCM, các giả thuyết đó là: nhà trường, gia đình, xã hội, động cơ học tập, kiên định học tập và phương pháp học tập.

Nội dung chương 2 là nền tảng để thiết lập thang đo cho nghiên cứu sơ bộ các thang đo và quy trình tiến hành phân tích dữ liệu sẽ được trình bày ở các chương sau.

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Phương pháp và quy trình nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu này được tiến hành theo 3 bước. Đầu tiên, nghiên cứu sơ bộ định tính tiếp theo là nghiên cứu sơ bộ định lượng và cuối cùng là nghiên cứu chính thức bằng định lượng. Cụ thể từng bước như sau:

3.1.1. Nghiên cứu sơ bộ định tính được tiến hành bằng 2 phương pháp

− Phương pháp nghiên cứu tại bàn

Nghiên cứu tại bàn được thực hiện bằng cách thu thập dữ liệu thứ cấp từ các bài nghiên cứu và báo cáo liên quan đến đề tài. Để tiến hành chọn lọc thông tin, so sánh, đối chiếu và đặt cơ sở cho việc đề xuất mơ hình và phát triển thang đo nháp.

− Phương pháp thảo luận nhóm

Tiến hành bằng kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung với sự tham gia của 10 bạn sinh viên từ các trường đại học tại TP.HCM. Nhằm thảo luận chi tiết về các nhân tố tác động, ảnh hưởng đến quá trình học tập của các bạn tại trường, đồng thời là cơ sở để hình thành và điều chỉnh thang đo trong mơ hình nghiên cứu.

3.1.2. Nghiên cứu sơ bộ định lượng

Nghiên cứu sơ bộ định lượng được thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn gián tiếp thông qua bảng câu hỏi khảo sát online được tạo bằng Google biểu mẫu với 30 đáp viên là các bạn sinh viên đang học tập tại các trường đại học tại TP.HCM.

Từ dữ liệu thu thập được, sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để kiểm định độ tin cậy của thang đo, loại bỏ những thang đo không đạt yêu cầu. Kết quả nghiên cứu định lượng sẽ được sử dụng để điều chỉnh bảng câu hỏi lần cuối và áp dụng bảng câu hỏi này cho nghiên cứu chính thức.

3.1.3. Nghiên cứu định lượng chính thức

Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng thông qua bảng câu hỏi khảo sát online được tạo bằng Google biểu mẫu với kích thước mẫu là n=150. Sau đó, sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để thống kê mô tả mẫu khảo sát cũng như các biến quan sát, đánh giá độ tin cậy của các thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA. Sử dụng phần mềm AMOS

20.0 kiểm định mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu bằng mơ hình đo lường CFA và mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM.

3.2. Quy trình nghiên cứu

Hình 3. 1. Quy trình nghiên cứu

3.3. Chọn mẫu và thang đo

Chọn mẫu: Phương pháp lấy mẫu được chọn theo phương pháp thuận tiện. Thu

thập dữ liệu nghiên cứu bằng bảng câu hỏi phỏng vấn gián tiếp qua Google Biểu mẫu đến các đối tượng mục tiêu cụ thể là sinh viên, giảng viên đang học tập và giảng dạy tại các trường đại học trên địa bàn TP.HCM với số lượng n=616.

Lựa chọn và tổng hợp các yếu tố liên quan đến kết quả học tập của sinh viên

ở TP.HCM

Nghiên cứu định lượng (Hình thức

khảo sát bảng câu hỏi n=616) Kiểm tra độ tin cậythang đo Thiết kế thang đo nháp

Nghiên cứu định lượng sơ bộ n=30

Chỉnh sửa thang đo

Thang đo chính thức

Kết quả nghiên cứuvà đề xuất kiến nghị

Phân tích đa nhóm

Kiểm định ước lượng mơ hình lý thuyết bằng mơ hình Bootstrap

Phân tích CFA và mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM

3.3.1. Xây dựng thang đo

Dựa trên mơ hình đề xuất nghiên cứu, có 7 khái niệm được sử dụng trong nghiên cứu này và tất cả đều là khái niệm đơn hướng bao gồm: Nhà trường, Gia đình, Xã hội, Phương pháp học tập, Kiên định học tập, Động cơ học tập và Kết quả học tập.

Nghiên cứu này sử dụng thang đo Likert 5 điểm với 1 (rất không đồng ý) đến 5 (rất đồng ý). Bài nghiên cứu tham khảo và sử dụng các thang đo đã được áp dụng trong các bài nghiên cứu trước đây: Trần Thị Thanh Huyền và cộng sự (2020), Võ Thị Tâm (2010), Biện Chứng học (2015), Đỗ Hữu tài và cộng sự (2016) và một số thang đo do nhóm tự đề xuất.

3.3.1.1. Thang đo yếu tố nhà trường

Bảng 3. 1: Thang đo thành phần yếu tố nhà trường

Câu hỏi đề xuất Nguồn

hóa

Giảng viên có kiến thức chun mơn tốt. Biện Chứng Học (2015) S1 Giảng viên tiếp thu ý kiến đóng góp và phản hồi kịp thời các

thắc mắc của sinh viên.

Biện Chứng Học (2015) S2

Các giảng viên tiếp thu ý kiến đóng góp và phản hồi kịp thời

các thắc mắc của sinh viên Biện Chứng Học (2015) S3 Phòng học, phòng thực hành,... đầy đủ tiện nghi, phục vụ tốt

cho việc học của tơi.

Nhóm tự đề xuất S4

Hệ thống máy tính, mạng internet, wifi của trường đáp ứng tốt nhu cầu của tơi.

Nhóm tự đề xuất S5

Thư viện của trường có đầy đủ sách, tài liệu tham khảo phục vụ cho q trình học tập của tơi.

Nhóm tự đề xuất S6

3.3.1.2. Thang đo yếu tố gia đình

Bảng 3. 2: Thang đo thành phần yếu tố gia đình

Câu hỏi đề xuất Nguồn Mã hóa

Tơi được gia đình định hướng trong q trình học tập. Trần Thị Thanh Huyền và cộng sự

(2020)

F1

Tơi được gia đình động viên trong suốt q trình học. Nhóm tự đề xuất F2 Tơi biết được hồn cảnh gia đình và tơi phải cố gắng. Nhóm tự đề xuất F3 Tơi theo học vì truyền thống gia đình. Trần Thị Thanh

Huyền và cộng sự

3.3.1.3. Thang đo yếu tố xã hội

Bảng 3. 3: Thang đo thành phần yếu tố xã hội

Câu hỏi đề xuất Nguồn

hóa

Tơi có mẫu hình lý tưởng để noi theo. Đỗ Hữu Tài và cộng sự (2016)

C1

Tôi biết xu hướng phát triển ngành nghề trong tương lai. Đỗ Hữu Tài và cộng sự (2016)

C2

Tôi biết các kỹ năng cần thiết cho nghề mà tôi mong muốn. Đỗ Hữu Tài và cộng sự (2016)

C3

Tơi thích thú cạnh tranh với bạn học để khẳng định bản thân. Nhóm tự đề xuất C4 Tơi được bạn bè góp ý tích cực trong việc học tập. Nhóm tự đề xuất C5

3.3.1.4. Thang đo phương pháp học tập

Bảng 3. 4: Thang đo thành phần phương pháp học tập

Câu hỏi đề xuất Nguồn

hóa

Tơi chủ động tìm đọc thêm các tài liệu tham khảo. Võ Thị Tâm (2010) ME1 Tôi chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Võ Thị Tâm (2010) ME2 Tôi ghi chép bài đầy đủ theo cách hiểu của tơi. Võ Thị Tâm (2010) ME3 Tơi tích cực phát biểu xây dựng bài. Võ Thị Tâm (2010) ME4 Tơi tích cực tham gia thảo luận và học nhóm. Võ Thị Tâm (2010) ME5 Tôi thường tham khảo kinh nghiệm học tập của sinh viên

khóa trước.

Biện Chứng Học (2015)

ME6

3.3.1.5. Thang đo kiên định học tập

Bảng 3. 5: Thang đo thành phần kiên định học tập

Câu hỏi đề xuất Nguồn

hóa

Dù có khó khăn gì đi nữa, tơi ln cam kết hồn thành việc học của tôi tại trường.

Võ Thị Tâm (2010) SS1

Khi cần thiết tôi sẵn sàng làm việc cật lực để đạt được mục tiêu học tập.

Võ Thị Tâm (2010) SS2

Tơi ln thích thú với những thách thức trong học tập. Võ Thị Tâm (2010) SS3 Nhìn chung, khả năng chịu đựng những áp lực trong học

tập của tôi rất cao.

Tôi luôn dành thời gian để nghiên cứu những mơn

học khó Võ Thị Tâm (2010) SS5

3.3.1.6. Thang đo động cơ học tập

Bảng 3. 6: Thang đo thành phần động cơ học tập

Câu hỏi đề xuất Nguồn

hóa

Tơi dành rất nhiều thời gian cho việc học Võ Thị Tâm (2010) MO1 Đầu tư vào việc học là ưu tiên số một của tôi Võ Thị Tâm (2010) MO2 Động lực học tập của tôi rất cao Võ Thị Tâm (2010) MO3 Tơi tập trung hết sức mình cho việc học Võ Thị Tâm (2010) MO4

3.3.1.7. Thang đo kết quả học tập

Bảng 3. 7: Thang đo thành phần kết quả học tập

Câu hỏi đề xuất Nguồn

hóa

Tơi đã gặt hái được nhiều kiến thức từ các môn học

Võ Thị Tâm (2010) LO1

Tôi đã phát triển được nhiều kỹ năng từ các mơn học

Võ Thị Tâm (2010) LO2

Tơi có thể ứng dụng được những gì đã học từ các mơn học

Võ Thị Tâm (2010) LO3

3.3.2. Thiết kế thang đo chính thức

Sau khi nghiên cứu các thang đo của các đề tài nghiên cứu: Trần Thị Thanh Huyền và cộng sự (2020), Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới động cơ học tập của

sinh viên khoa kế toán và quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam; Võ

Thị Tâm (2010), Nghiên cứu “Các yếu tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên

chính quy trường ĐH Kinh Tế Tp. Hồ Chí Minh; Biện Chứng học (2015), “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên hệ vừa làm vừa học Trường

Một phần của tài liệu Nghiên Cứu Khoa học (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(147 trang)
w