- Phong trào cách mạng Trung Quốc trong những năm (1919- 1939).
2/ Tư tưởng:
Bồi dưỡng tinh thần yêu nước quyết tâm chống chủ nghĩa thực dân, chống chủ nghĩa phát xít.
3/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh
B/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC: Bản đồ châu Á, Đông Nam Á.C/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: C/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1/ Ổn định, kiểm tra: Tình hình Nhật Bản trong những năm (1929- 1939)? 2/ Giới thiệu bài mới: 2/ Giới thiệu bài mới:
3/ Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI
* Hoạt động 1: Cá nhân
GV: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào độc lập dân tộc có những tác động ntn?
HS: Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga → chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc → phong trào độc lập dân tộc lên cao GV: Cho HS đọc đoạn chữ in nhỏ và treo bản đồ châu Á HS: Xác định phong trào lan rộng ở ĐBÁ, ĐNÁ, Tây Á
GV: Dựa vào bản đồ nêu những phong trào đấu tranh tiêu biểu ở các nước châu Á?
HS: Trả lời Sgk: Mông-cổ; Ấn độ; Việt Nam
GV: Cho HS quan sát tranh hình 72 nêu một vài nét về tiểu sử của M. gan-đi
GV: Vài nét mới nhất của phong trào ĐLDT ở châu Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất
HS: Giai cấp công nhân lãnh đạo phong trào, công nông tham gia đông đảo, đảng Cộng sản các nước ra đời
* Hoạt động 2: Nhóm
GV: Cho HS đọc đoạn chữ in nhỏ và hướng dẫn HS thảo luận N1: Phong trào Ngũ tứ nổ ra ntn? Kết quả ý nghĩa?
N2: So sánh chủ trương của 2 phong trào cách mạng ở 2 thời kỳ của CMTQ TQĐMH và phong trào Ngũ tứ
N3: Phong trào CMTQ phát triển ntn? Trong những năm (1926 - 1937) N4: Phong trào chống Nhật của Trung Quốc diễn ra ntn?
→ Các tổ thảo luận và trả lời
HS: Trả lời GV góp ý, kết luận, ghi bảng GV: Sơ kết ý
* Hoạt động 1: Cá nhân (Tiết 2)