TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THỜI TRANG TẠI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CHIẾN lược TRUYỀN THÔNG của THƯƠNG HIỆU COOLMATE tại VIỆT NAM (Trang 31 - 35)

2.1.1 Xu hướng phát triển của ngành

Năm 2020 là năm có nhiều biến động đến tổng quan kinh tế khơng chỉ trong nước và cả thế giới do ảnh hưởng của đại dịch toàn cầu COVID-19. Sự kiện này đã tác động trực tiếp đến sự thay đổi hành vi của người tiêu dùng trong việc lựa chọn sản phẩm và cách thức mua hàng, họ cũng trở nên khắt khe hơn đối với các chiến dịch buộc nhãn hàng phải thay đổi về chiến lược tiếp thị.

 Social media x E- commerce

Những năm gần đây người tiêu dùng có xu hướng chuyển nhu cầu đến cửa hàng sang các nền tảng mua sắm trực tuyến vì những tiện ích cũng như mức độ thuận tiện của phương thức đó mang lại. Nhưng chỉ khi COVID-19 bùng phát và hầu hết các các hoạt động mua bán bên ngồi bị đóng băng hồn tồn thì thương mại điện tử ở Việt Nam đã khơng cịn là xu hướng mà trở thành kênh bán hàng quan trọng được doanh nghiệp lựa chọn

Giai đoạn đầu năm 2020 chứng kiến sự đi xuống ở hầu hết các thương hiệu, nhưng thương mại điện tử cho thấy nhiều doanh nghiệp đã thích ứng tốt với tình hình chung của thế giới. Để tiếp tục tạo ra doanh thu và bán hàng, các nhãn hàng liên tục phải giảm giá, bán hàng nhanh và tặng phiếu quá tặng cho người dùng trên trang thương mại điện tử.Vì vậy, mặc dù giá trị trung bình tổng thể của các sản phẩm thấp hơn bình thường, nhưng số lượng sản phẩm được bán ra thực tế đang tăng lên do online shopping là cách dễ dàng và duy nhất mà hầu hết mọi người dùng có thể mua sắm. Theo iprice top 10 kênh thương mại điện tử được truy cập nhiều nhất trong năm 2020 là Shopee với 281,385,626 lượt truy cập. Một con số khổng lồ , cho thấy nếu các kênh bán hàng trực tiếp bị ảnh hưởng thì eCommerce vẫn có thể đảm bảo doanh số cho doanh nghiệp và trong tương lai có khả năng sẽ thay thế phương thức mua bán trực tiếp.

Theo thống kê của dưới đây của Hootsuite thì tổng số tiền chi tiêu cho các danh mục thương mại điện tử tiêu dùng vào năm 2020 cho ngành hàng thời trang đạt mức 1.44 tỉ đô la và so với năm 2019 lợi nhuận từ ngành hàng thời trang trong năm 2020 tăng 37,2% tại thị trường Việt Nam. Đây là yếu tố thuận lợi cho sự phát triển của Coolmate trong thời gian sắp tới.

Hình 2.1: tổng số tiền chi tiêu cho các danh mục thương mại điện tử tiêu dùng vào năm 2020

Thương mại điện tử mang lại sự tiện lợi cho cả nhãn hàng và ngưởi mua. Đối với nhãn hàng, các kênh thương mại điện tử hỗ trợ và cho phép quá trình xử lý đơn hàng trở nên nhanh chóng và hiệu quả nhất. Bên cạnh đó, các kênh social media giúp cho khách hàng có thêm thơng tin về sản phẩm một cách rõ ràng hơn và mang lại trải nghiệm đa dạng cho người tiêu dùng.

Ngoài ra, cá nhà tiếp thị đẩy mạnh đầu tư vào những người có sức ảnh hưởng trên mạng xã hội (KOL/ Influencer), những người lượng người theo dõi phù hợp với khách hàng mục tiêu của nhãn hàng, như vậy họ có thể truyền thơng đến tệp khách hàng cụ thể hơn.

 CRS trở thành hoạt động marketing chủ lực

Theo thống kê, thời trang là ngành công nghiệp ô nhiễm đứng thứ hai thế giới. Đặc biệt thời tranh nhanh (fast fashion) đã thống trị và định hình lại ngành thời trang kể từ thập niên 1990. Mảng thời trang này là nguyên nhân chính gây ra rác

thải khổng lồ khí hiệu ứng nhà kính và các tác động tàn phá mơi trường. Do đó các ơng lớn trong ngành thời trang này như H&M, Zara đã ngay lập tức đưa ra những cam kết về “thời trang bền vững”

Xu hướng này ra đời như một lời cam kết của các thương hiệu thời trang về một kỉ nguyên mà con người có thể thỏa mãn nhu cầu về thời trang mà ít làm tổn hại tới mơi trường. Đây được xem là mơt xu hướng có lợi cho cả nhãn hàng và người tiêu dùng. Người tiêu dùng tin rằng họ trả một mức giá cao hơn cho sản phẩm được sử dụng nguyên liệu tái chế hoặc giảm chất thải ra mơi trường góp phần giảm thiểu tác động tới môi trường sống. Cịn nhãn hàng xây dựng được hình ảnh tốt trong lịng người tiêu dùng khơng tốn q nhiều chi phí mà cịn bán được sản phẩm.

 Tận dụng các nền tảng mới

Cũng theo Hootsuite những nền tảng mạng xã hội được sự dụng nhiều nhất tại Việt Nam. Dẫn đầu vẫn là nền tảng Youtube và Facebook với mức độ phủ sóng rộng lớn và lượng truy cập khổng lồ. Tuy nhiên sự xuất hiện của nền tảng mạng xã hội, kết hợp với âm nhạc đến từ Trung Quốc được ra mắt vào năm 2017 đã đe dọa vị trí của Facebook trong lĩnh vực mạng xã hội Tik Tok đang là nền tảng có nội dung phát triển nhất, và các nhãn hàng cũng không bỏ qua cơ hội tiếp cận đến các tệp khách hàng mới trên đó. TikTok có phạm vi tiếp cận tự nhiên cao. Nhãn hàng tạo ra các nội dung có khả năng lan tỏa sẽ giúp khách hàng dễ dàng nhận ra thương hiệu, với mức chi phi thấp hoặc miễn phí. Coolmate có thể xây dựng kênh quảng bá trên nền tảng mới này để tiết kiệm chi phí quảng cáo cũng như giúp khách hàng biết tới sản phẩm một cách rộng rãi hơn.

Hình 2.2: các nền tảng mạng xã hội được sử dụng nhiều nhất tại Việt Nam

2.1.2 Tình hình cung ứng trên thị trường

Trong những năm gần đây các thương hiệu thời trang quốc tế đã và đang mở rộng thị trường tại Việt Nam. Có thể kể đến các thương hiệu như Zara, H&M và gần đây nhất là Uniqlo

Những thương hiệu thời trang nước ngoài tại Việt Nam đều có tiềm lực tài chính hùng hậu, do đó có thể mở rộng hoặc giữ nguyên hệ thống phân phối trong bối cảnh nhu cầu thị trường sụt giảm. theo báo cáo tài chính của Zara Việt Nam, doanh thu của thươn hiệu này đã vượt 1.700 tỉ đồng chỉ với hai cửa hàng tại TPHCM và Hà Nội. Còn thương hiệu Uniqlo một thương hiệu đến từ Nhật Bản chỉ trong một tháng thương hiệu này đã mở hai chi nhánh lớn tại những địa điểm trung tâm thành phố như Uniqlo Vạn Hạnh ngày 5/3 và Uniqlo Phan Văn Trị 21/4. Dù không công bố doanh số tại Việt Nam nhưng nhiều chuyên gia nhận định tốc độ tăng trưởng của các cửa hàng của Uniqlo tại Việt Nam rất cao vượt ngoài mức mong đợi của thương hiệu,.

Dịch bệnh và sự lấn át của thương hiệu thời trang nước ngoài tại thị trường Việt Nam kiến cho các thương hiệu thời trang trong nước suy giảm về doanh số.Trước ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhiều nhà xuất khẩu chọn quay trở lại thị trường

trong nước, gia tăng bán hàng qua các kênh phân phối nội địa để giảm tồn kho. Tuy nhiên, việc cạnh tranh với các thương hiệu ngoại là điều không dễ dàng. Theo ông Nguyễn Ân - Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại May Sài Gòn – nhận định: Việc thâm nhập thị trường nội địa, triển khai hệ thống bán lẻ sản phẩm như Uniqlo hay Zara, gặp nhiều khó khăn, phải mất một thời gian dài.

Dù các doanh nghiệp dệt may nội địa trong những năm qua đã không ngừng đầu tư, đẩy mạnh sản xuất, đa dạng các dòng sản phẩm. Một số doanh nghiệp đã xây dựng được thương hiệu, sản phẩm, dịch vụ với chất lượng ngày càng cao,giá thành hợp lý phù hợp với mức thu nhập của người tiêu dùng tại Việt Nam hiện tại, đồng thời phát triền đa kênh phân phối trên tồn quốc. Nhưng điểm yếu là chưa có sự đa dạng trong phân khúc thị trường và giá. Cùng với đó, các hình thức tiếp cận khách hàng của một số nhãn hàng nội địa khơng có sự sáng tạo và hiệu quả.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH CHIẾN lược TRUYỀN THÔNG của THƯƠNG HIỆU COOLMATE tại VIỆT NAM (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)